Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Lớp 12

Câu 21. Hiện nay, việc đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A. Bảo vệ môi trường, khẳng định chủ quyền biển, đảo.

B. Khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản, bảo vệ an ninh vùng biển.

C. Tăng giá trị sản xuất nhiều loài thủy sản quý hiếm.

D. Giải quyết việc làm, phát huy thế mạnh kinh tế biển.

Câu 22. Giao thông vận tải đường ống ở nước ta hiện nay

A. phát triển găn với ngành dầu khí. B. có mạng lưới phủ kín cả nước.

C. chỉ dành riêng cho vận tải nước ngọt. D. nối liền vói các tuyến vận tải quốc tế.

Câu 23: Hàng không của nước ta là ngành non trẻ nhưng có bước phát triển nhanh nhờ

A. Tận dụng toàn bộ các sân bay sẵn có.

B. Nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất.

C. Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế tạo máy bay.

D. Mở nhiều đường bay đến tất cả các nước trên thế giới.

Câu 24. Sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận tải ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố nào sau đây?

A. Sự phân bố các loại tài nguyên khoáng sản. B. Sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế.

C. Sự phân bố các đầu mối giao thông vận tải. D. Sự phân bố dân cư, mạng lưới quần cư.

Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch Hà Nội có các tài nguyên du lịch nào sau đây?

 A. Thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, làng nghề cổ truyền, di sản thiên nhiên thế giới.

 B. Làng nghề cổ truyền, thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, du lịch biển.

 C. Di sản văn hóa thế giới, du lịch biển, di tích lịch sử cách mạng, thắng cảnh.

 D. Thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, làng nghề cổ truyền, lễ hội truyền thống.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
. Thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế.	D. Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế khu vực.
Câu 19. Ngành chăn nuôi nước ta hiện nay
A. tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.	B. nuôi trâu và bò lấy sức kéo.
C. có hiệu quả cao và luôn ổn định.	D. chỉ sử dung giống năng suất cao. 
Câu 20. Hoạt động trồng rừng ở nước ta hiện nay
A. tập trung hầu hết ở vùng đồng bằng.	B. có sự tham gia nhiều của người dân.
C. chỉ tập trung để trồng rừng sản xuất.	D. hoàn toàn do Nhà nước thực hiện. 
Câu 21. Hiện nay, việc đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Bảo vệ môi trường, khẳng định chủ quyền biển, đảo.
B. Khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản, bảo vệ an ninh vùng biển.
C. Tăng giá trị sản xuất nhiều loài thủy sản quý hiếm.
D. Giải quyết việc làm, phát huy thế mạnh kinh tế biển.
Câu 22. Giao thông vận tải đường ống ở nước ta hiện nay
A. phát triển găn với ngành dầu khí.	B. có mạng lưới phủ kín cả nước.
C. chỉ dành riêng cho vận tải nước ngọt.	D. nối liền vói các tuyến vận tải quốc tế. 
Câu 23: Hàng không của nước ta là ngành non trẻ nhưng có bước phát triển nhanh nhờ
A. Tận dụng toàn bộ các sân bay sẵn có. 
B. Nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất.
C. Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế tạo máy bay.  
D. Mở nhiều đường bay đến tất cả các nước trên thế giới. 
Câu 24. Sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận tải ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố nào sau đây?
A. Sự phân bố các loại tài nguyên khoáng sản.	B. Sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế.
C. Sự phân bố các đầu mối giao thông vận tải.	D. Sự phân bố dân cư, mạng lưới quần cư.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch Hà Nội có các tài nguyên du lịch nào sau đây?
	A. Thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, làng nghề cổ truyền, di sản thiên nhiên thế giới.
	B. Làng nghề cổ truyền, thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, du lịch biển.
	C. Di sản văn hóa thế giới, du lịch biển, di tích lịch sử cách mạng, thắng cảnh.
	D. Thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, làng nghề cổ truyền, lễ hội truyền thống.
Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết quốc gia nào sau đây có giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa với nước ta lớn nhất?
	A. Hoa Kỳ.	B. Trung Quốc.	C. Nhật Bản.	D. Xingapo
 Câu 27. Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của thế kỷ XX đến nay chủ yếu do
	A. hình thức du lịch đa dạng, hấp dẫn.	B. nhu cầu du lịch tăng cao, đời sống cải thiện.
	C. chính sách Đổi mới của Nhà nước.	D. tiềm năng phát triển ngành du lịch rất lớn.
Câu 28. Nước ta hiện nay có kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh chủ yếu do
A. mức sống tăng, đẩy mạnh công nghiệp hóa.	B. sản xuất phát triển, hội nhập kinh tế thế giới.
C. đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường .	D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất đa dạng. 
Câu 29: Yếu tố nào sau đây chủ yếu làm chăn nuôi bò sữa ở Trung du miền núi Bắc bộ gần đây được phát triển?
A. Nhiều giống mới năng suất cao, cơ sở hạ tầng phát triển.
B. Cơ sở hạ tầng phát triển, cơ sở thức ăn được đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn được đảm bảo, nhu cầu thị trường tăng.
D. Nhu cầu thị trường tăng, nhiều giống mới năng suất cao.
Câu 30: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tận dụng tài nguyên, phát triển nông nghiệp hàng hóa.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ.
C. khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm.
D. đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.
Câu 31. Thế mạnh chủ yếu để xây dựng các nhà máy thủy điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta là
	A. nhu cầu tiêu dùng điện lớn.	B. sông lớn chảy trên địa hình dốc.
	C. lao động có chuyên môn kỹ thuật.	D. chế độ nước sông theo mùa.
Câu 32: Ý nào sau đây là thế mạnh tự nhiên để xây dựng các nhà máy thủy điện ở Trung du miền núi Bắc bộ?
A. Sông lớn chảy trên địa hình dốc.
B. Lượng mưa phân bố đều trong năm.
C. Các cao nguyên có mặt bằng rộng.
D. Chế độ nước sông theo mùa.
Câu 33: (THPTQG 2018) Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?
A. Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế.
B. Nạn du canh, du cư còn xảy ra ở một số nơi.
C. Trình độ thâm canh còn thấp, đầu tư vật tư ít.
D. Mật độ dân số thấp, phong tục cũ còn nhiều
Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Diện tích lớn nhất nước ta.	B. Có 15 tỉnh.
C. Số dân lớn nhất nước ta.	D. Gồm hai vùng Tây Bắc và Đông Bắc.
Câu 34: Tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có biên giới chung với cả Lào và Trung Quốc?
A. Điện Biên.	B. Lạng Sơn.	C. Lào Cai.	D. Lai Châu.
Câu 35: Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Phát triển kinh tế biển và du lịch.
B. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
C. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. 
D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Câu 36: Đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành vùng chuyên canh chè ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. địa hình đồi thấp.	B. lượng mưa lớn.
C. khí hậu cận nhiệt đới trên núi có mùa đông lạnh.	D. đất pheralit giàu dinh dưỡng.
Câu 37: Phát triển cây công nghiệp, cây rau quả, cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không gặp khó khăn nào sau đây.
	A. kinh nghiệm trồng và chế biến của người dân.	B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối.
	C. mạng lưới cơ sở chế biến nông sản.	D. thiếu nước về mùa đông.
Câu 38: Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tác động chủ yếu nào sau đây đối với phát triển kinh tế - xã hội?
A. Tăng cường xuất khẩu lao động.	B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
C. Mở rộng các hoạt động dịch vụ.	D. Phát triển nông nghiệp hàng hóa.
Câu 38b: Trung du và miền núi Bắc Bộ không có thuận lợi tự nhiên cho phát triển.
A. đánh bắt cá và khai thác dầu mỏ.
B. cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
C. cây dược liệu cận nhiệt và ôn dới.
D. thủy điện và khai thác khoáng sản.
Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống sông Hồng? 
A. Sông Gâm. 	B. Sông Chảy. 	C. Sông Mã. 	D. Sông Lô. 
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư và lao động của Đồng bằng sông Hồng?
A. Dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú.
B. Có kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hàng hóa.
C. Đội ngũ có trình độ cao tập trung phần lớn ở các đô thị.
D. Chất lượng đứng hàng đầu cả nước.
Câu 41: Loại khoáng sản có giá trị hơn cả ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. than đá và sét cao lanh.	B. sét cao lanh và dầu mỏ.
C. đá vôi và sét cao lanh.	D. đá vôi và than đá.
Câu 42: Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ.	B. dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục.
C. dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.	D. thị trưởng lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.
Câu 43. Việc tăng trưởng kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng nước ta luôn gắn với
	A. giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.	B. vấn đề kìm chế tốc độ gia tăng dân số.
	C. vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.	D. vấn đề đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật.
Câu 44: Đồng bằng sông Hồng không có thế mạnh về
A. đất phù sa.
B. biển đảo.
C. nước ngầm.
D. thủy năng.
Câu 45: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.
B. Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết các vấn đề tài nguyên, môi trường.
C. Phát huy các tiềm năng sẵn có; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.
D. Tăng trưởng kinh tế nhanh, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.
Câu 46. Tại sao trong định hướng phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng lại chú trọng đến việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ?
A. Để khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào.
B. Để sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người.
C. Để thu hút triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.
D. Để tận dụng thế mạnh về tiềm năng thuỷ điện và khoáng sản
Câu 47: Nhận xét nào sau đây không đúng về hạn chế chủ yếu của ĐBSH?
A. Mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm.
C. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ, lụt.
D. Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
Câu 48: Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu do có
A. hai mùa mưa, khô tiếp nối nhau.
B. các loại đất với dặc tính phù hợp.
C. đất đai màu mỡ, mùa đông lạnh.
D. nguồn nước dồi dào, nhiệt ẩm đủ.
Câu 49: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nuôi trồng thủy sản ở Bắc Trung Bộ là
A. góp phần chuyển dịch cơ cáu kinh tế, cải tạo môi trường.
B. tạo nhiều hàng hóa, thay đổi kinh tế nông thôn ven biển.
C. hạn chế suy giảm nguồn lợi, tạo ra nguyên liệu chế biến.
D. phát huy các lợi thế tự nhiên, giải quyết thêm việc làm.
Câu 50. Việc nâng cấp, hiện đại các sân bay ở vùng Bắc Trung Bộ nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
	A. Thu hút khách du lịch.	B. Phân bố lại dân cư.
	C. Tăng khả năng vận chuyển Bắc - Nam.	D. Hình thành khu kinh tế cảng biển.
Câu 51. Ý nào không đúng khi nói về ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải đường bộ) ở Bắc Trung Bộ?
A. Làm tăng vai trò trung chuyển, nối các tỉnh miền Bắc với miền Nam.
B. Đẩy mạnh giao lưu với Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
C. Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
D. Hình thành các khu kinh tế cảng biển tạo thế phát triển kinh tế mở.
Câu 52: Đường Hồ Chí Minh không góp phần cho vùng Bắc Trung Bộ:
A. phát triển kinh tế khu vực phía Tây. 	B. phân bố lại dân cư.
C. mở rộng liên kết theo hướng Đông - Tây. 	D. hình thành mạng lưới đô thị mới.
Câu 52b: Vấn đề cần đặc biệt lưu ý trong phát triển lâm nghiệp của BTB là
A. phát triển các khu dự trữ tự nhiên.
B. mở rộng diện tích các vườn quốc gia.
C. khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ rừng.
D. mở rộng diện tích rừng sản xuất.
Câu 52c: Vùng đồi trước núi ở BTB có thế mạnh về
A. trồng lúa gạo.
B. khai thác gỗ quý.
C. nuôi gia súc lớn.
D. nuôi thủy sản.
Câu 53: Các mỏ dầu khí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ được khai thác ở
A. đảo Cồn Cỏ.	B. Côn Đảo.	C. đảo Phú Quý.	D. Hòn Tre.
Câu 54: Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất về khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là có
A. các ngư trường trọng điểm.	B. nhiều vịnh biển,cửa sông.
C. vùng biển diện tích rộng.	D. nhiều bãi triều, đầm phá.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung bộ?
A. Vĩnh Sơn.	B. A Vương.	C. Sông Hinh.	D. Yaly.
Câu 56: Duyên hải Nam Trung Bộ có hoạt động dịch vụ hàng hải phát triển mạnh do
	A. ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc 	B. có nhiều vịnh nước sâu để xây dựng cảng.
	C. tỉnh nào cũng giáp biển, vùng biển rộng. 	D. cửa ngỏ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia.
Câu 57: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển nước sâu ở nước ta là
	A. Vịnh Bắc Bộ.	B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
	C. Bắc Trung Bộ.	D. Vịnh Thái Lan.
Câu 58: Thuận lợi giúp phát triển công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. giáp Đông Nam bộ, có các loại khoáng sản. 	B. thu hút được nhiều đầu tư, có các cảng biển.
C. có trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp. 	D. cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều nguyên liệu.
Câu 59. Việc tăng cường cơ sở năng lượng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Tăng khả năng vai trò vận chuyển Bắc - Nam.	B. Phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị.
C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, chuyển dịch kinh tế. D. Thúc đẩy phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển. 
Câu 60. Việc tăng cường cơ sở năng lượng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Tăng khả năng vai trò vận chuyển Bắc - Nam.	B. Phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị.
C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, chuyển dịch kinh tế.	D. Thúc đẩy phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển. 
Câu 61. Ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ ngành nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện phát triển mạnh là nhờ
A. có vùng biển rộng lớn với nhiều bãi tôm, bãi cá, trữ lượng thuỷ sản lớn.
B. trong vùng có nhiều hồ thuỷ điện và hồ thuỷ lợi.
C. có đường biển dài với nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá.
D. khí hậu quanh năm nóng, ít biến động.
Câu 62: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất trong ngành thủy sản ở Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn lợi. B. đào tạo lao động và đẩy mạnh xuất khẩu.
C. đầu tư phương tiện và tập trung đánh bắt. D. phát triển nuôi trồng và đẩy mạnh chế biến.
Câu 63: Thuận lợi để phát triển nghề cá ở Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. bờ biển dài, có các vịnh nước sâu.
B. độ mặn nước biển cao, có các đảo.
C. có quần đảo và nhiều bãi biển đẹp.
D. giàu hải sản, có ngư trường lớn.
Câu 63a: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phát triển công nghiệp cuả Duyên Hải Nam Trung Bộ hiện nay?
A.Chủ yếu phát triển các ngành công nghệ cao.	B. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng dồi dào.
C. Hình thành các chuỗi trung tâm ở ven biển.	D. Cơ sở năng lượng đã đáp ứng đủ nhu cầu.
Câu 63b. Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. hiện đại ngư cụ, đầu tư đánh bắt xa bờ.
B. đẩy mạnh chế biến, phát triển xuất khẩu.
C. mở rộng dịch vụ, xây dựng các cảng cá.
D. áp dụng kĩ thuật mới, bảo vệ môi trường.
Câu 61: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
	A. xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.
	B. . thay đổi giống cây trồng năng suất cao.
	C. phát triển các mô hình kinh tế trang trại.
	D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
Câu 62: Dựa vào trang 4 và trang 28 Atlat Đia lí Việt Nam hãy cho biết trong các tỉnh sau của Tây Nguyên, tỉnh nào vừa tiếp giáp Lào vừa tiếp giáp Campuchia?
A. Gia Lai.	B. Kon Tum.	C. Đắc Lắc.	D. Đắc Nông.
Câu 63: Khó khăn chủ yếu về tự nhiên ở Tây Nguyên là
A. Bão và trượt lở đất đá.	B. Mùa đông lạnh và khô
C. Mùa khô kéo dài.	D. Hạn hán và thời tiết thất thường
Câu 64: Ở Tây Nguyên có diện tích trồng cà phê lớn nhất là tỉnh:
A. Đắk Lắk .	B. Gia Lai.	C. Kon Tum.	D. Lâm Đồng.
Câu 65. Đây không phải là hạn chế trong việc khai thác và chê biến lâm sản ở Tây Nguyên
	A. diện tích rừng, trữ lượng lâm sản giảm
	B. Giảm độ che phủ rừng, cấm cửa rừng, khai thác đi đôi với bảo vệ, trồng rừng
	C. Chưa tận thu được cành ngọn, chủ yếu xuất khẩu gỗ tròn
	D. Giao đất giao rừng, đẩy mạnh chế biến gỗ và ngăn chặn nạn phá rừng..
Câu 66: Ý nghĩa của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. đẩy mạnh trồng trọt, tạo cách sản xuất mới. 	B. giải quyết việc làm nâng cao vị thế của vùng.
C. phát triển hàng hóa , nâng cao chất lượng cuộc sống. 	D. khai thác các tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Câu 67. Để đẩy mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm ở vùng Tây Nguyên nước ta biện pháp quan trọng hàng đầu là
A. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp.	 B. phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.
C. phát triển thủy điện gắn với thủy lợi.	 D. đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa nông thôn.
Câu 68: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
A. khai thác sự đa dạng tự nhiên, bảo vệ môi trường.
B. đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế.
C. nâng cao trình độ lao động, tạo ra tập quán mới.
D. góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm.
Câu 69: Hoạt động kinh tế nào sau đây phát triển mạnh ở Tây Nguyên hiện nay?
A. Khai thác gỗ quý cho xuất khẩu.
B. Xây dựng vùng chuyên canh lúa.
C. Đầu tư chăn nuôi gia cầm và lợn.
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Tây Nguyên?
A. Các cao nguyên badan xếp tầng.
B. Thiếu nước trong mùa khô.
C. Có hai mùa mưa, khô rõ rệt.
D. Đất nâu đỏ đá vôi màu mỡ.
Câu 71: Giải pháp nào sau đây là quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
A. Đa dạng hóa cây trồng.
B. Quy hoạch các vùng chuyên canh.
C. Đẩy mạnh chế biến sản phẩm.
D. Mở rộng diện tích trồng trọt.
Câu72: Tại sao ngành chế biến lương thực lại không phát triển ở vùng Tây Nguyên?
A. Không có thị trường tiêu thụ. 	B. Không có lực lượng lao động.
C. Không sẵn nguồn nguyên liệu. 	D. Giao thông vận tải kém phát triển.
Câu 73. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các loại khoáng sản chủ yếu nào sau đây có ở vùng Đông Nam Bộ?
	A. Môlipđen, titan, đá vôi xi măng.	B. Than bùn, đá axít, đá vôi xi măng.
	C. Titan, đá axít, graphit.	D. Đá vôi xi măng, đá axít, bôxit.
Câu 74. Hoạt động kinh tế nào sau đây sẽ thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và phân hóa lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ nước ta?
A. Phát triển hoạt động thương mại, ngân hàng.	B. Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
C. Đầu tư xây dựng các cơ sở năng lượng.	D. Phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu.
Câu 75. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ lệ dân số thành thị cao nhất nước ta?
A. Có dân số đông nhất cả nước.	B. Có kinh tế phát triển nhất cả nước.
C. Số lượng đô thị nhiều nhất cả nước. 	D. Tỉ lệ gia tăng dân số tăng cao nhất cả nướ
Câu 76: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. tập trung đầu tư vốn, phát triển khoa học công nghệ.
B. nâng cao trình độ lao động, hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
C. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, đảm bảo năng lượng.
D. hiện đại cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng thị trường.
Câu 77: Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. khai thác có hiệu quả các nguồn lực và bảo vệ môi trường.
B. sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và giải quyết việc làm.
C. giải quyết tốt các vấn đề xã hội và dạng hóa nền kinh tế.
D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khai thác hợp lí nguồn taì nguyên.
Câu 78: Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế?
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ.
B. Chính sách phát triển phù hợp.
C. Kinh tế hàng hóa sớm phát triển.
D. Nguồn lao động lành nghề đông.
Câu 79: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. lao động.
B. thủy lợi.
C. giống cây trồng.
D. bảo vệ rừng.
Câu 80: Ngành nào sau đây đang góp phần làm thay đổi mạnh mẽ nhất cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ?
A. Du lịch biển.
B. Công nghiệp dầu khí.
C. Công nghiệp đóng tàu.
D. Công nghiệp chế biến thủy sản.
Câu 81: Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. chăn nuôi gia cầm và thủy sản.
B. trữ năng thủy điện ở các sông.
C. trồng các loại cây lượng thực.
D. phát triển khai thác dầu và khí.
Câu 82: Giải pháp chủ yếu trong nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phát triển công tác thủy lợi, chú trọng cải tạo đất.
B. tích cực thâm canh, chủ động sống chung với lũ.
C. chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bố trí mùa vụ hợp lí.
D. phát triển trang trại, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
Câu 83: Tài nguyên quan trọng hàng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển sản xuất lương thực là
A. nhiều giống loài thực vật có giá trị.
B. đất phù sa với diện tích lớn.
C. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. khí hậu có tính chất cận xích đạo.
Câu 84: Đồng bằng Sông Cửu Long không có
A. nhiều nhóm đất khác nhau.
B. khí hậu cận xích đạo rõ rệt.
C. hệ thống kênh rạch dày đặc.
D. nhiều khoáng sản kim loại.
Câu 85: Khó khăn lớn nhất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn. B. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.
C. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn ngấm sâu. D. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh
Câu 86: Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long h

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_dia_li_lop_12.doc
Bài giảng liên quan