Đề cương ôn thi cuối kì I môn Địa lí Lớp 12 – Năm học 2020-2021

Câu 37: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của

A. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.

B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.

C. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.

D. Tín phong bán cầu Bắc với độ cao của dãy Bạch Mã.

Câu 38 Sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng khí hậu Tây Bắc Bộ và vùng khí hậu Đông Bắc Bộ chủ yếu là do tác động của

A. gió mùa với hướng, độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.

B. gió mùa với độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.

C. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.

D. Tín phong bán cầu Bắc với độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn thi cuối kì I môn Địa lí Lớp 12 – Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn dưới 200C?
	A.Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn	B. Biểu đồ khí hậu Sa Pa	
	C. Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ	D. Biểu đồ khí hậu Hà Nội
Câu 2:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa –mùa khô?
	A. Biều đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh	
	B. Biều đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng	
	C. Biều đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh	
	D. Biều đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang
Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì có bão đổ bộ trực tiếp từ Biển Đông vào vùng khí hậu Bắc Trung Bộ là
	A. tháng 11	B. tháng 10	C. tháng 9	D. tháng 8
Câu 4:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hậu phía Bắc?
	A. Vùng khí hậu Tây Nguyên	B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ	
	C. Vùng khí hậu Nam Bộ	D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ
Câu 5:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm của thành phố Hố Chí Minh ở mức là
	A. dưới 18 0 C	B. trên 20 0 C	C. trên 24 0 C	D. từ 20 0 C đến 24 0 C
Câu 6:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Sa Pa thuộc vùng khí hậu nào dưới đây?
	A. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ	B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ	
	C. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ	D. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ
Câu 7:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có biên độ nhiệt trong năm cao nhất?
	A. Biểu đồ khí hậu Nha Trang	B. Biểu đồ khí hậu Hà Nội	
	C. Biểu đồ khí hậu Cà Mau	D. Biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh
Câu 8:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tổng lượng mưa của nước ta thấp nhất vào thời gian nào sau đây?
	A. Từ tháng 11đến tháng 4	B. Từ tháng 9 đến tháng 12	
	C. Từ tháng 1đến tháng 4	D. Từ tháng 5 đến tháng 10
Câu 9:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn trên 250C?
	A. Biểu đồ khí hậu Đà Nẵng	B. Biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh	
	C. Biểu đồ khí hậu Sa Pa	D. Biểu đồ khí hậu Hà Nội
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì tần suất các cơn bão di chuyển từ Biển Đông vào nước ta nhiều nhất là
	A. tháng 9	B. tháng 10	C. tháng 8	D. tháng 11
Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về sự phân hóa chế độ nhiệt ở nước ta?
	A. Nhiệt độ trung bình năm có sự phân hóa theo không gian từ Bắc vào Nam.	
	B. Nhiệt độ trung bình năm có sự phân hóa theo không gian và theo thời gian.	
	C. Nhiệt độ trung bình năm có sự phân hóa theo thời gian.	
	D. Nhiệt độ trung bình năm không có sự phân hóa theo thời gian.
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhận xét nào dưới đây không đúng về sự ảnh hưởng của Bão đến nước ta?
	A. Bão ảnh hưởng chủ yếu đến khu vực Bắc Trung Bộ.	
	B. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.	
	C. Tần suất ảnh hưởng của bão chủ yếu từ tháng 8 đến tháng 10.	
	D. Đầu mùa bão chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp vào miền khí hậu phía Bắc.
Câu 13:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây không có gió Tây khô nóng?
	A. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ	B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ	
	C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ	D. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ
Câu 14:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có lượng mưa lớn tập trung từ tháng 9 đến tháng 12?
	A. Biểu đồ khí hậu Nha Trang	B. Biểu đồ khí hậu cà Mau	
	C. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt	D. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn
Câu 15:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì tần suất các cơn bão di chuyển từ Biển Đông vào miền khí hậu phía Bắc ít nhất là
	A. tháng 11 và tháng 12	B. tháng 8 và tháng 9	C. tháng 6 và tháng 7	D. tháng 9 và tháng 10
Câu 16:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về chế độ nhiệt ở nước ta?
	A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.	
	B. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.	
	C. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C (trừ các vùng núi).	
	D. Nhiệt độ trung bình năm có sự phân hóa theo không gian.
Câu 17:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ nước ta từ Huế trở ra phía Bắc chủ yếu ở mức là
	A. dưới 18 0 C	B. từ 18 0 C đến 20 0 C	C. trên 20 0 C	D. trên 24 0 C
Câu 18:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có biên độ nhiệt trong năm thấp nhất?
	A. Biểu đồ khí hậu Đồng Hới	B. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn	
	C. Biểu đồ khí hậu Hà Nội	D. Biểu đồ khí hậu thành phố Hồ Chí Minh
Câu 19:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào dưới đây?
	A. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ	B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ	
	C. Vùng khí hậu Tây Nguyên	D. Vùng khí hậu Nam Bộ
Câu 20:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về sự phân hóa chế độ mưa ở nước ta?
	A. Lượng mưa trung bình năm có sự phân hóa theo hướng sườn và độ cao.	
	B. Lượng mưa trung bình năm có sự phân hóa rõ rệt theo thời gian.	
	C. Lượng mưa trung bình năm không có sự phân hóa theo thời gian và không gian.	
	D. Lượng mưa trung bình năm có sự phân hóa rõ theo không gian và theo thời gian.
Câu 21:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào dưới đây?
	A. Vùng khí hậu Nam Bộ	B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ	
	C. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ	D. Vùng khí hậu Tây Nguyên
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Krông Pơkô thuộc lưu vực sông nào sau đây?
	A. Lưu vực sông Thu Bồn	B. Lưu vực sông Đồng Nai	
	C. Lưu vực sông Ba (Đà Rằng)	D. Lưu vực sông Mê Công
Câu 23:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Tiền thuộc lưu vực sông nào sau đây?
	A. Lưu vực sông Mã	B. Lưu vực sông Đồng Nai	
	C. Lưu vực sông Cả	D. Lưu vực sông Mê Công
Câu 24:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Sài Gòn thuộc lưu vực sông nào sau đây?
	A. Lưu vực sông Thu Bồn	B. Lưu vực sông Đồng Nai	
	C. Lưu vực sông Mê Công	D. Lưu vực sông Ba (Đà Rằng)
Câu 25:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông nào sau đây có lưu lượng nước lớn nhất (theo số liệu đo ở các trạm Mỹ Thuận, trạm Cần Thơ, trạm Hà Nội và trạm Củng Sơn)?
	A. Sông Đà Rằng	B. Sông Mã	C. Sông Mê Công (Cửu Long)	D. Sông Hồng
Câu 26:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lưu lượng nước thấp nhất của sông Mê Công (Cửu Long) vào thời gian nào sau đây (theo số liệu đo được ở trạm Mỹ Thuận và trạm Cần Thơ)?
	A. Tháng 3 đến tháng 4	B. Tháng 1 đến tháng 3	
	C. Tháng 10 đến tháng 12	D. Tháng 5 đến tháng 10
Câu 27:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lưu vực sông nào sau đây hầu hết không chảy trực tiếp ra biển?
	A. Lưu vực sông Mê Công (phần trên lãnh thổ Đồng bằng sông Cửu Long)	
	B. Lưu vực sông Đồng Nai	
	C. Lưu vực sông Ba(Đà Rằng)	D. Sông Mê Công (phần trên lãnh thổ Tây Nguyên)
Câu 28:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết đỉnh núi Bi Doup có độ cao là
	A. 2287m	B. 2405m	C. 1761m	D. 2051m
Câu 29:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lắt cắt địa hình từ C đến D (C-D) có đặc điểm địa hình là
	A. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao.	
	B. cao ở tây bắc thấp dần về đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen lẫn các thung lũng sông.	C. cao ở đông bắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen lẫn các thung lũng sông.	D. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 30:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, dọc theo lắt cắt địa hình từ A đến B(A-B),lát cắt địa hình A-B thể hiện nội dung nào đưới đây ?
	A. Hướng địa hình vòng cung của vùng núi Trường Sơn Nam.	
	B. Vùng núi Trường Sơn Nam cao ở Tây Bắc thấp dần về Tây Nam.	
	C. Độ cao của các cao nguyên ở vùng núi Trường Sơn Nam.	
	D. Hướng nghiêng của vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 31:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết Đồng bằng Bắc Bộ thuộc miền tự nhiên nào sau đây?
	A. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ	B. Miền Bắc	
	C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ	D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Câu 32: Điều kiện tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta?
A.Khí hậu phân hoá đa dạng.	B. Tài nguyên đất đai đa dạng.
C. Tài nguyên sinh vật đa dạng. 	D. Địa hình phân hoá đa dạng.
Câu 33: Cho biểu đồ sau:
Nhận xét nào sau đây đúng với cả hai biểu đồ khí hậu Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
A. Chế độ mưa phân hóa theo mùa. 	B. Tháng mưa cực đại là tháng 8.
C. Biên độ nhiệt trong năm lớn.	D. Nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất.
Câu 34:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, khu vực có thềm lục địa hẹp nhất là
A. Nam Trung Bộ.	B. Bắc Trung Bộ.	C. Vịnh Bắc Bộ.	D. Vịnh Thái Lan.
Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết ý nào sau đây đúng?
A. Chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước phân hoá theo thời gian.
B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ có lượng mưa cao nhất cả nước.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ ít chịu ảnh hưởng gió Tây khô nóng.
D. Tổng lượng mưa từ tháng XI – IV lớn hơn từ tháng V – X.
Câu 36: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HUẾ VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
	(đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Huế
161,3
62,6
47,1
51,6
82,1
116,7
95,3
104,0
473,4
795,6
580,6
297,4
Thành phố 
Hồ Chí Minh
13,8
4,1
10,5
50,4
218,4
311,7
293,7
269,8
327,1
266,7
116,5
48,3
	(Nguồn: SGK Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Nhận xét nào dưới đây không đúng về chế độ mưa của Huế và TP. Hồ Chí Minh theo bảng số liệu trên?
A. Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hơn hai lần TP Hồ Chí Minh.
B. Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII – I, ở TP Hồ Chí Minh từ tháng V - VI.
C.Tháng mưa lớn nhất ở Huế là tháng X, ở TP Hồ Chí Minh tháng IX.
D. Tháng mưa nhỏ nhất ở Huế là tháng III, ở TP Hồ Chí Minh tháng II.
Câu 37: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của
A. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.	
B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.
C. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.
D. Tín phong bán cầu Bắc với độ cao của dãy Bạch Mã.
Câu 38 Sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng khí hậu Tây Bắc Bộ và vùng khí hậu Đông Bắc Bộ chủ yếu là do tác động của
A. gió mùa với hướng, độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.
B. gió mùa với độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.
C. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.
D. Tín phong bán cầu Bắc với độ cao của dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 39 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tháng mưa cực đại của Hà Nội – Đồng Hới- Nha Trang lần lượt là những tháng nào sau đây?
A. Tháng 8 – tháng 10 – tháng 12. 	B. Tháng 7 – tháng 9 – tháng 11.
C. Tháng 5 – tháng 9 – tháng 11.	D. Đều từ tháng 5 đến tháng 10.
Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ?
A. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
B. Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến Bắc và gần xích đạo hơn.
C. Gió mùa Tây Nam kế thúc hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
D. Gió Tây Nam từ Bắc Ân Độ Dương đến Nam bộ sớm hơn.
Câu 41: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
Thành phố
Hồ Chí Minh
Nhiệt độ
trung bình năm (0C)
21,2
23,5
25,1
25,7
26,8
27,1
	(Nguồn: SGK Địa lí 12 Nhà xuất bản Giáo dục)
Nhận xét nào dưới đây không đúng với nhiệt độ trung bình năm của nước ta theo bảng số liệu trên?
A. Nhiệt độ của Huế gấp 1,5 lần Lạng Sơn.
B. Nhiệt độ của TP. Hồ Chí Minh gấp 1,3 lần Lạng Sơn.
C. Càng vào phía nam nhiệt độ càng tăng chậm.
D. Từ TP. Hồ Chí Minh đến Lạng Sơn nhiệt độ giảm dần.
[]
Câu 42: Vùng núi Tây Bắc nước ta trồng được các nhóm cây có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Khí hậu phân hóa theo độ cao.	B. Tác động của gió mùa Đông Bắc.
C. Đa dạng về các nhóm đất trồng.	D. Sự đa dạng của địa hình đồi núi.
Câu 43: Ý nào sau đây thể hiện thực trạng về sự đa dạng sinh học ở nước ta hiện nay?
A.Đa dạng, nhiều loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng.
B. Nhiều thành phần loài, nguồn gen đa dạng.
C. Tài nguyên sinh học nước ta có tính đa dạng cao.
D. Nhiều loài động vật bị sắn bắn, rừng bị khai thác .
Câu 44: Cho bảng số liệu: DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2016
Năm
1990
1995
1999
2003
2016
Tổng diện tích rừng (triệu ha)
9,176
9,302
10,945
11,784
14,377
 + Rừng trồng (triệu ha)
0,745
1,050
1,524
1,919
4,135
 + Rừng tự nhiên (triệu ha)
8,431
8,252
9,421
9,865
10,242
Độ che phủ rừng (%)
27,8
28,2
32,2
35,8
41,2
	(Nguồn: SGK Địa lí 12 Nhà xuất bản giáo dục và
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào dưới đây đúng với diễn biến về diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1990 – 2016?
A. Tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng tăng liên tục.
B. Tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng tăng không liên tục.
C. Diện tích rừng trồng tăng chậm hơn diện tích rừng tự nhiên.
D. Diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng tăng không liên tục.
Câu 45:Những thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng đồi núi nước ta vào mùa mưa?
A.Lũ quét, lở đất.	B. Hạn hán, lở đất.	C. Ngập lụt, lở đất.	D. Lở đất, rét hại.
Câu 46: Hậu quả lớn nhất của bão đối với sản xuất và đời sống ở nước ta là
A.gây thiệt hại về người và tài sản.	B. lật úp tàu thuyền và nhà cửa.
C. thiệt hại mùa màng, nhà cửa.	D. gây chết người và gia súc.
Câu 47:Để phòng chống khô hạn ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là
A.xây dựng các công trình thuỷ lợi.	B. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ.
C. tạo ra các giống cây chịu hạn.	D. Thực hiện tốt công tác dự báo.
-------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_cuoi_ki_i_mon_dia_li_lop_12_nam_hoc_2020_202.doc
Bài giảng liên quan