Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 9 môn Hóa học - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan (Có đáp án)
1. Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô, thấy khối lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ mol của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng?
UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2015-2016 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4.5 điểm): 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. SO3 + H2O b. Na2CO3 + HCl c. BaCl2 + ? ? + HCl d. AgNO3 + ? NaNO3 + ? e. KMnO4 + HCl f. FexOy + H2SO4 đặc ? + SO2 + ? 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Al AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Ba(AlO2)2 Câu 2 (4,5 điểm): 1.Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ khi sục khí Clo vào cốc nước rồi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào. 2. Có 5 mẫu chất rắn để riêng biệt: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước, hãy trình bày cách phân biệt chúng. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 3. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng ban đầu của chúng. Câu 3 (4 điểm): 1. Từ quặng pirit (FeS2), muối ăn, nước, chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3. 2. Nung hoàn toàn 15g một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II không đổi. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy thu được 9,85 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat ? Câu 4. (4điểm): Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol của muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc. 1. Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô, thấy khối lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ mol của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng? 2. Nếu giữ thanh kẽm trong 250 ml dung dịch A một thời gian đủ lâu thì thấy sau phản ứng dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất với nồng độ 0,54M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A ban đầu? (Coi tất cả kim loại mới sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch không thay đổi). Câu 5 (3,0 đ) Hỗn hợp ACl2và BCl3 có khối lượng 118,1 gam (A và B) là hai kim loại có hoá trị không đổi trong các hợp chất). Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 186, 55 gam kết tủa Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 3,2 M vào phần thứ hai thì lượng dung dịch NaOH đó tham gia phản ứng tối đa là 500ml; có 11, 6 gam một hiđroxit kim loại kết tủa. Hãy xác định A, B ------------------------HẾT----------------------- (Cho: ; ;; Ca = 40;;; Ba = 137;: N=14, Ag = 108) Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015-2016 Môn thi: HOÁ HỌC ( Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (4.5 điểm) 1. (3 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. SO3 + H2O H2SO4 b. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O c. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl d. AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl e. 2KMnO4 +16 HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O f. 2FexOy+(6x-2y) H2SO4 đặcxFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 +(6x-2y) H2O 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. (1,5 điểm) 2Al + 3Cl2 2 AlCl3 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2 H2O NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (4,5 điểm) 1. (1,5 điểm) + Hiện tượng: Khi sục khí Clo vào cốc nước thì nước Clo có màu vàng lục, mùi hắc, khi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào thì giấy quỳ tim hoá đỏ sau đó mất màu ngay. + Giải thích: Nước clo có màu vàng lục, mùi hắc là do Clo tan trong nước và môt phần Clo tác dụng với nước theo PTPƯ Cl2 + H2O HCl + HClO HCl làm quỳ tím hoá đỏ nhưng HClO có tính oxi hoá mạnh có tính tẩy màu nên làm quỳ tím mất màu ngay 0,5 0,25 0,25 0,5 2. (1,5 điểm) Trích các mẫu thử + Hòa tan các mẫu chất rắn vào nước, mẫu thử nào tan (tạo dung dịch A) và có khí thoát ra thì mẫu đó là Na. Các mẫu thử khác tan, tạo các dung dịch tương ứng và không có khí thoát ra. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 + Cho dung dịch A lần lượt vào các dung dịch còn lại. Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgCl2 MgCl2 + 2NaOH ® Mg(OH)2¯ + 2NaCl Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh, sau một lúc chuyển màu nâu đỏ là FeCl2 FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2¯ + 2NaCl 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 ® 4Fe(OH)3¯ Dung dịch tạo kết tủa nâu đỏ ngay là FeCl3 FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl Dung dịch tạo kết tủa trắng và sau đó tan dần khi NaOH dư là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3¯ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3. (1,5 điểm) Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe và Cu không tan 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 Dẫn CO2 dư vào nước lọc. Sau đó lọc tách kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao: NaAlO2 + 2H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al + 3O2 - Cho hỗn hợp Fe và Cu không tan vào dung dịch HCl dư, Cu không tan, lọc thu được Cu Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, đẫn luồng khí CO dư đi qua HCl + NaOH NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2 0,25 0,5 0,25 0,5 Câu 3 (4 điểm) . 1. (2,5 điểm) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (1) 2H2O 2H2 + O2 (2) (1) 2H2O 2H2 + O2 (2) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (3) (3) 2SO2 + O2 2SO3 (4) (4) V2O5, SO3 + H2O H2SO4 (5) (5) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (6) (6) FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 cho vào H2O (7) FeSO4: Fe + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2 (8) (8) Fe2(SO4)3: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2O (9) Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (10) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 025 0,25 0,25 2. (1.5 điểm) Gọi công thức của muối cacbonat cần tìm là MCO3 MCO3 MO + CO2 (1) Vì < nên ta xét 2 trường hợp: Trường hợp 1: Tạo muối BaCO3 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 0,05 0,05 Từ (1) => M + 60 = 300 => M = 240 (loại) Trường hợp 2: Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 0,05 0,05 0,05 Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 0,05 0,1 => Từ (1) => M + 60 = 100 => M = 40 => M là Ca Vậy CTHH của muối cần tìm là CaCO3 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 4 (4 điểm) . 1. (2 điểm) -Gọi a là số mol của AgNO3 số mol của Cu(NO3)2 là 4a mol - Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối nên Zn chỉ phản ứng với một phần AgNO3.(3 muối đó là: Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 -Gọi x là số mol Zn phản ứng PTHH: Zn + 2AgNO3Zn(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x Vì thanh kẽm sau phản ứng tăng 1,51 gam nên tao có phương trình : 108 . 2x – 65x = 1,51 x=0,01 (mol) -Theo phương trình ta có: n AgNO3 phản ứng = 0,02 mol; n Zn(NO3)2 = 0,01 mol -Vậy, C M Zn(NO3)2= =0,04( M) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 2. (2 điểm) -Dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất là Zn(NO3)2 nên AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết -PTHH: Zn + 2AgNO3Zn(NO3)2 + 2Ag (1) 0,5a a 0,5a a Zn + Cu(NO3)2Zn(NO3)2 + Cu (2) 4a 4a 4a 4 a Ta có: C M Zn(NO3)2= 0,54 M n Zn(NO3)2 = 0,54 .0,25=0,135(mol) -Từ (1 và 2) n Zn(NO3)2pư = 0,5a + 4a = 0,135a= 0,03(mol) nAgNO3= 0,03 mol; nCu(NO3)2= 4a= 0,12mol -Vậy: C M AgNO3= 0,03: 0,25 = 0,12 (M) C M Cu(NO3)2= 0,12: 0,25 = 0,48(M) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (3 điểm) Gọi x là số mol ACl2, y là số mol BCl3, Khối lượng mol của A là AA Khối lượng mol của B là AB (AA , AB > 0) ACl2 + 2 AgNO3 =2AgCl + A(NO3)2 (1) x 2x x BCl3 + 3AgNO3 = 3AgCl + B(NO3)3 (2) Nếu cả 2 muối nitrat đều phản ứng với NaOH sinh ra hiđroxit kết tủa: ACl2 +2NaOH = A(OH)2 + 2NaCl (3) x 2x x BCl3 + 3NaOH = B(OH)3 + 3NaCl (4) y 3y y Số mol NaOH tham gia phản ứng (3). (4) = 2x + 3y = 186.5,5/143,5 = 1,3 mol. Thực tế lượng NaOH tham gia phản ứng = 3,2 .0,5 = 1, 6mol. Như vậy có 1,6 - 1,3 = 0, 3 mol NaOH hoà tan 1 hiddroxit (còn 1hiđroxit không tan) - Trường hợp 1: A(OH)2 +2NaOH = Na2AO2 + 2 H2O x 2x Chất không tan là B (OH)3 2x = 0,3 y = 1/3 Khối lượng B (OH)3 = 1/3 (An + 51 ) = 11,6 1 An < 0 1 Loại Trường hợp 2: B(OH)3 + NaOH = NaBO2 + 2H2O y y y= 0,3 x= 0,2 Chất không tan là A (OH)2 Khối lượng A (OH)2 = 0,2 ( AA +34 ) = 11,6 AA= 24 A là Mg Khối lượng 1/2 khối lượng hỗn hợp ban đầu = 0,2 (24 + 71 ) = 0,3 (AB + 106 ,5 ) = 118,1/2 = 59,05 => AB = 27 Vậy B là Al 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Cộng 20 Điểm Ghi chú: - Học sinh có thể làm bằng cách khác nhưng chính xác khoa học thì vẫn cho điểm tối đa. - Phương trình thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì hai phương trình trừ 0,25 điểm. - Học sinh làm cách khác nhưng chưa tới kết quả thì tổ chấm thống nhất cho điểm hợp lý với từng phần học sinh đã làm được. - Điểm bài thi tuyệt đối không làm tròn.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_lop_9_mon_hoa_hoc_nam_h.doc