Ôn tập Hóa học Lớp 9 - Tiết 43 đến 46

Hoạt động1:

GV thông báo về hoá trị của một số nguyên tố trong HCHC (C,H,O,N,Cl.)

GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận?

? Gọi một HS nhắc lại KL trong SGK?

 

docx6 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập Hóa học Lớp 9 - Tiết 43 đến 46, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NỘI DUNG TỰ HỌC Ở NHÀ CHO HỌC SINH
MÔN HÓA 9
TUẦN 22
TIẾT 43 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV: Cho các chất SO2, S, Fe, H2S
? Lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thể hiện TCHH của lưu huỳnh?
? Viết các PTPƯ biểu diễn sơ đồ biến đổi trên?
? Hãy phân loại các chất có trong sơ đồ trên?
? Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất đó?
1. Tính chất hoá học của PK
H2S S SO2
 FeS
 + H2 + O2
H/c PK Oxit axit
 Muối
Hoạt động 2
GV: Cho dãy biến đổi sau:
 HCl Cl2 NaClO
 FeCl3
Viết PTPƯ thực hiện sự biến đổi trên?
Dựa vào sơ đồ trên hãy lập sơ đồ thể hiện TCHH của Clo?
GV: Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá.
? Hãy cho biết vai trò của C (thể hiện tính khử hay tính oxi hoá)
2. Tính chất hoá học của một số PK
a. Tính chất của clo
 Nước Clo
 +H2O
 +H2 +NaOH
Khí Clo Nước Giaven
 +KL
 Muối
b. Tính chất của cacbon
C CO2 CaCO3 CO2
CO Na2CO3
1, +O2 
2, +O2
3, +O2
4, +C
5, +CaO; Ca(OH)2
6, +Na2O; NaOH
7, Axit
8, Axit
Hoạt động3
? Nêu cấu tạo BTH?
? Ô nguyên tố cho biết những gì?
? Thế nào là chu kỳ, nhóm?
? Cho biết những thông tin về ô số 16?
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố
- Cấu tạo
- Sự biến đổi t/c của các nguyên tố trong mỗi chu kỳ, mỗi nhóm.
- Ý nghĩa của BTH
TIẾT 44. LUYỆN TẬP
Cho biết các cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
A, H2SO4 và KHCO3
B, Na2CO3 và KCl
C, BaCl2 và K2CO3
D, Ba(OH)2 và Na2CO3
Hãy phân biệt các chất rắn sau: BaSO4, CaCO3, NaCl
X nằm ở ô số 16 thuộc chu kỳ 3, nhóm VI 
Hãy cho biết cấu tạo của X
So sánh tính chất của X với các nguyên tố lân cận
Biết nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 17+, có 3 lớp electron, có 7e lớp ngoài cùng.
 a. Hãy cho biết vị trí của A trên bảng tuần hoàn
 b. So sánh tính chất của nguyên tố A với các nguyên tố lân cận?
TUẦN 23
TIẾT 45: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS (HS GHI BÀI)
Hoạt động1:
GV cho HS quan sát H4.1 SGK.
? Nêu nguồn gốc của những sản phẩm đó?
? Tóm lai hợp chất hữu cơ có ở đâu?
GV mô tả thí nghiệm.
? Em hãy nhận xét và rút ra kết luận?
? Theo em trong HCHC có chứa những nguyên tố nào?
GV: Vậy HCHC là hợp chất của C trừ các oxit của C, axit cacbonic và muối cacbonat.
? Em hãy nhắc lại định nghĩa HCHC?
GV lấy 2 nhóm HCHC sau: 
CH4, C2H6, C2H2, C2H4...
CH3Cl, C2H6O, C2H4O2...
? Hãy tìm sự khác nhau giữa nhóm 1 và nhóm 2?
GV: Nhóm 1 có tên là Hiđrocacbon
Nhóm 2 có tên là dẫn xuất của hiđrocacbon
? Vậy cơ sở để phân loại HCHC là gì?
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, đặc biệt là có ở trong các vật phẩm có nguồn gốc từ động thực vật.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat.
3. Phân loại
- Dựa vào thành phần phân tử HCHC chia thành 2 loại:
+ HĐC: chỉ gồm H và C
+ Dẫn xuất của HĐC: Có H, C và một số nguyên tố khác.
Hoạt động 2
GV thuyết trình.
II. Khái niệm về hoá học hữu cơ.
- HHHC là ngành HH nghiên cứu về các HCHC và chuyển đổi của chúng.
TIẾT 46: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hoạt động1:
GV thông báo về hoá trị của một số nguyên tố trong HCHC (C,H,O,N,Cl...)
GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận?
? Gọi một HS nhắc lại KL trong SGK?
GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử một số chất CH4, CH3Cl, CH3OH, C2H6.
GV thông báo các nguyên tử C có thể liên kết được với nhau tạo thành mạch cacbon. Vẽ ba dạng mạch lên bảng.
? Quan sát các mạch trên bảng cho biết có mấy loại mạch cacbon?
? Em hãy biểu diễn phân tử C2H6O?
GV chỉ cho HS thấy hai CT trên là hai chất khác nhau, do có trật tự sắp xếp khác nhau nên có TCHH khác nhau. 
Hoạt động 2:NHìn vào công thức cáu tạo của CH3- CH2 –OH ta biết những gì?
? CTCT của một chất cho ta biết những điều gì?
Hoạt động 2:
HS GHI BÀI
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC.
1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.
- Trong HCHC C luôn có hoá trị IV, O: II; H:I
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng.
- Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
2. Mạch cacbon
- Mạch thẳng:
 – C – C – C – C – 
- Mạch nhánh:
 – C – C – C – 
 – C – 
- Mạch vòng:
 C – C – 
 C
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
II.Công thức cấu tạo
CTCT biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- CTCT cho biết thành phần của phân tử + trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
LUYỆN TẬP
1.Viết CTCT (có thể có)
C3H7Cl
C2H6O
C3H6 (vòng)
C2H5Br
C2H6O
C4H8 (vòng)
2.Đốt cháy 6,72 lít khí metan (CH4) thu được CO2 và H2O. Dẫn sản phẩm cháy vào 200g dd Ca(OH)2
Tính khối lượng kết tủa 
 b. Tính C% dd Ca(OH)2. 

File đính kèm:

  • docxon_tap_hoa_hoc_lop_9_tiet_43_den_46.docx