Đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.

- Trình bày sơ lược một số quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật.

- Gọi được tên và biết cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành lên men lactic.

Thông hiểu:

- Phân biệt được các quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở vi sinh vật.

- Trình bày và giải thích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂMHỌC 2020 - 2021
MÔN SINH HỌC LỚP 10, THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
% tổng
điểm
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
1.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
1
0,75
1
1,0
1
4,5
4
1
8
20
1.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; Thực hành: Lên men etilic và lactic
1
0,75
1
1,0
2
Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
2.1. Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật
3
2,25
2
2,0
1
4,5
1
6,0
10
2
19,0
35
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
3
2,25
2
2,0
3
Virut và bệnh truyền nhiễm
3.1. Cấu trúc các loại virut
2
1,5
2
2,0
1
6,0
14
1
18,0
45
3.2. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
2
1,5
2
2,0
3.3. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
2
1,5
1
1,0
3.4. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
2
1,5
1
1,0
Tổng
16
12,0
12
12,0
2
9,0
2
12,0
28
4
45,0
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN SINH HỌC LỚP 10
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
1.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm vi sinh vật.
- Liệt kê được các đặc điểm chung của vi sinh vật.
- Gọi được tên các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
- Nêu được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Thông hiểu:
- Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. 
- Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Vận dụng:
- Giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu dinh dưỡng ở các nhóm vi sinh vật.
1
1
1*
1.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; Thực hành: Lên men etilic và lactic.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
- Trình bày sơ lược một số quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật. 
- Gọi được tên và biết cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành lên men lactic.
Thông hiểu:
- Phân biệt được các quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở vi sinh vật. 
- Trình bày và giải thích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
1
1
1*
2
Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
2.1. Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật.
- Nêu được khái niệm về nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
- Liệt kê được các pha của nuôi cấy liên tục và không liên tục. 
- Nêu được các hình thức sinh sản của vi sinh vật (nhân sơ và nhân thực). 
Thông hiểu:
- Giải thích được khái niệm thời gian thế hệ.
- Trình bày được đặc điểm các pha trong môi trường nuôi cấy không liên tục. 
Vận dụng:
- Phân biệt được nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục. 
- Giải thích được sự sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.
- Giải thích được sự cần thiết phải điều chỉnh lượng chất dinh dưỡng, chất độc hại cho phù hợp với số lượng vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy.
Vận dụng cao: 
-Tính được số lượng vi sinh vật được tạo ra sau một khoảng thời gian xác định.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn trong bảo quản thực phẩm.... 
3
2
1**
1****
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được các khái niệm về chất dinh dưỡng, nhân tố sinh trưởng.
- Phân biệt được vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
- Kể tên được một số chất hóa học ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
- Nêu được sự ảnh hưởng các yêu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. 
Thông hiểu:
- Phân biệt và giải thích được sự ảnh hưởng của các chất đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
- Giải thích được sự tác động của các yếu tố vật lý tới sự sinh trưởng và phát triển ở vi sinh vật. 
Vận dụng:
- Giải thích được ứng dụng của vi sinh vật khuyết dưỡng vào trong kiểm tra thực phẩm.
- Lấy ví dụ chứng minh được vai trò của một số chất hóa học thường dùng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Vận dụng cao:
Giải thích được một số hiện tượng sinh học liên quan và ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.
3
2
1**
1****
3
Virut và bệnh truyền nhiễm
3.1. Cấu trúc các loại virút
Nhận biết:
- Trình bày sơ lược các đặc điểm virut. 
- Nêu được cấu tạo chung của virut. 
- Nêu được các dạng hình thái của virut.
- Trình bày sơ lược về sự nhân lên của virut trong tế bào chủ. 
Thông hiểu:
- Trình bày được cấu trúc điển hình của virut.
- Phân biệt được các loại virut dựa trên đặc điểm hình thái, cấu tạo, vật chủ. 
- Phân biệt được virut và vi khuẩn dựa vào đặc điểm cấu tạo, phương thức sống và khả năng sinh sản.
Vận dụng:
- Lấy được ví dụ chứng minh virut là dạng kí sinh bắt buộc
Vận dụng cao:
- Giải thích được phần lõi quyết định đặc tính của virut
- Giải thích được vì sao một số bệnh do virus gây nên có thể trở thành đại dịch 
2
2
1***
1
3.2. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Nhận biết:
- Kể được tên các giai đoạn chính trong chu trình nhân lên của virut.
- Nêu được khái niệm chu trình sinh tan.
- Nêu được khái niệm HIV.
- Kể được tên các con đường lây truyền HIV
- Nêu được khái niệm AIDS
Thông hiểu:
- Trình bày được sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- Phân tích được các con đường lây nhiễm HIV và các giai đoạn phát triển của bệnh.
Vận dụng:
- Giải thích được vì sao virut lại được coi là vật kí sinh bắt buộc?
- Giải thích được hội chứng AIDS là gì?
-Viết bài tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS
2
2
1***
3.3. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm phage.
- Nêu được các khái niệm vật chủ, ổ chứa.
Thông hiểu:
- Trình bày được vai trò của virut trong thực tiễn.
- Trình bày được các con đường virut xâm nhập vào tế bào thực vật,
Vận dụng:
- Giải thích được một số bệnh do virut gây ra ở người và động vật là do côn trùng là ổ chứa
- Giải thích được tại sao một số bệnh do virut gây ra lại trở thành đại dịch
2
1
1***
3.4. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm; khái niệm miễn dịch
- Gọi được tên các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm.
- Kể tên được các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut.
Thông hiểu:
- Trình bày được các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra.
- Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
2
1
Tổng
16
12
2 
2 
Lưu ý: 
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở nội dung kiến thức: (1.1) hoặc (1.2).
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (2.1) hoặc (2.2).
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (3.1) hoặc (3.2) hoặc (3.3).
- (1****) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (2.1) hoặc (2.2).
Câu hỏi tự luận 
Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo virus trần – Chú thích rõ capsôme, nuclêôcapsit, lõi trên hình vẽ.
Câu 2: Bệnh truyền nhiễm lây lan theo các phương thức nào? Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm?
Câu 3: Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định?
Câu 4: Cần có thái độ và nhận thức như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
Câu 5: Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Câu 6: Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
Câu 7: Tại sao một số bệnh do virut gây ra lại trở thành đại dịch?
Câu 8: Tại sao virut lại được coi là vật kí sinh bắt buộc?
Gợi ý trả lời
Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo virus trần – Chú thích rõ capsome, nuclêôcapsit, lõi trên hình vẽ.
Câu 2: Bệnh truyền nhiễm lây lan theo các phương thức nào? Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm?
a. Các phương thức lây bệnh truyền nhiễm 
b. Phòng chống bệnh truyền nhiễm 
Câu 3: Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định?
a. Giai đoạn hấp phụ
b. Giai đoạn xâm nhập
c. Giai đoạn sinh tổng hợp
d. Giai đoạn lắp ráp
e. Giai đoạn phóng thích
Vì: ...
Câu 4: Cần có thái độ và nhận thức như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
Câu 5: Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Kiểu hô hấp
Chất nhận electron cuối cùng
Sản phẩm
Mức năng lượng
Ví dụ
Lên men
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
Câu 6: Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
Câu 7: Tại sao một số bệnh do virut gây ra lại trở thành đại dịch?
Câu 8: Tại sao virut lại được coi là vật kí sinh bắt buộc?

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2020_2021.doc
Bài giảng liên quan