Đề kiểm tra học kì I môn Địa Lí Lớp 6 - Trần Vĩnh Thủy (Có đáp án)

Câu 1: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng :

 a. Từ Tây sang Đông b. Từ Đông sang Tây.

 c. Từ Nam lên Bắc d. Từ Bắc xuống Nam.

Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là:

 a. 12 giờ b. 24 giờ c. 36 giờ d. 48 giờ.

Câu 3: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ?

 a. Múi giờ số 0 b. Múi giờ số 7

 c. Múi giờ số 14 d. Múi giờ số 19.

Câu 4 : Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 17 giờ chiều. Vậy ở Việt Nam xem trận đấu đó lúc mấy giờ ?

 a. Lúc 14 giờ b. Lúc 17 giờ

 c. Lúc 21 giờ d. Lúc 24 giờ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra học kì I môn Địa Lí Lớp 6 - Trần Vĩnh Thủy (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Trần Vĩnh Thủy
Mơn: Địa
 KiĨm tra 1 tiÕt 
I, Ma trận đề
Mức độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Tổng số
Chủ đề
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí hình dạng, kích thước của Trái Đất
Nhận biết vị trí của mặt trời, hẹ mặt trời gồm cĩ mấy hành tinh; hình dạng , kích thước của Trái Đất 
Hiểu được hệ thống kinh, vĩ tuyến trên bề mặt quả địa cầu
Số câu
Số điểm
5
1.8đ
2
0.6đ
7
2.4đ
= 24%
Tỉ lệ bản đồ
Nhận biết được các loại tỉ lệ bản đồ.
Hiểu được tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ 
HS biết tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ 
Số câu
Số điểm
1
0.3đ
1
1.5đ
2
0.6đ
4
2.4đ
= 24%
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí
Cơ sở để xác định phương hướng, cách viết toạ độ địa lý.
Hiểu được kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
Xác định tọa độ địa lí của các điểm trên bản đồ.
Xác định tọa độ địa lí của các điểm và phương hướng trên bản đồ
Số câu
Số điểm
2
0.6đ
2
1.2đ
1
0.3đ
1
1.3đ
6
3.4đ
= 34%
Kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
HS nắm được các loại, các dạng kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Hiểu được phải dùng kí hiệu nào để thể hiện đối tượng địa lí.
Số câu
Số điểm
4
1.2đ
2
0.6đ
6
1.8đ
= 18%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
12
3.9đ
6
2.4đ
1
1.5đ
3
0.9đ
1
1.3đ
23
10đ
=100%
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm
 Khoanh trịn vào đáp án em cho là đúng 
Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và :
	a. 7 hành tinh	b. 8 hành tinh
	c. 9 hành tinh	 d. 10 hành tinh.
Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí :
	a. Thứ 2	b. Thứ 3	c. Thứ 4	d.Thứ 5.
Câu 3: Trái Đất có hình dạng :
	a. Hình tròn	b. Hình cầu
	c. Hình nón úp	d. Không có hình dạng xác định.
Câu 4 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng :
	a. 50 triệu km2	b. 150 triệu km2
	c. 450 triệu km2	d. 510 triệu km2.
Câu 5 : Hãy hoàn thành các câu sau:( 0.6 đ )
a. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là ...................................
b. Những đường tròn song song vuông góc với kinh tuyến gọi là........
c. Kinh tuyến O0 đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là.............
d.Vĩ tuyến gốc ( O0 ) còn được gọi là ....................................
Câu 6: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả 
	a. 34 kinh tuyến	b. 35 kinh tuyến
	c. 36 kinh tuyến	d. 37 kinh tuyến.
Câu 7: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ vẽ được :
	a. 18 vĩ tuyến	b. 19 vĩ tuyến
	c. 20 vĩ tuyến	d. 21 vĩ tuyến.
Câu 8: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 5 000 000. Vậy 6 cm trên bản đồ ứng với :
	a. 3 km ngoài thực địa	b. 30 km ngoài thực địa
	c. 300 km ngoài thực địa	d. 3000 km ngoài thực địa.
Câu 9: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 7 500 000. Vậy 20 cm trên bản đồ ứng với :
	a. 1,5 km ngoài thực địa	b. 15 km ngoài thực địa
	c. 150 km ngoài thực địa	d. 1500 km ngoài thực địa.
Câu 10: Để tính tỷ lệ bản đồ, người ta dùng mấy loại tỷ lệ ?
	a. 2 loại	b. 3 loại	c. 4 loại	d. 5 loại.
Câu 11: Cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ là:
a. Các kinh tuyến	b. Các vĩ tuyến
c. Cả kinh tuyến và vĩ tuyến	d. Không cần các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
Câu 12: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là:
	a. Đông Bắc	 b. Đông Nam
	c. Tây Bắc	d, Tây Nam.
Câu 13: Hãy hoàn thành các phần còn trống trong các câu sau : ( 0.9đ)
- Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đó đến 
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đó đến.
- Tập hợp kinh độ và vĩ độ được gọi là .. của điểm đó.
Câu 14: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là :
a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới	b. Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới
c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau	d. Cách viết nào cũng đúng.
Câu 15: Viết toạ độ địa lý của các điểm A, B biết :
- A có vĩ độ là 20 0 Nam, kinh độ là 400 Đông.	 A 
- B có kinh độ là 250 Tây, vĩ độ là 100 Bắc. 	 B 
Câu 16: Ký hiệu bản đồ có mấy loại cơ bản ?
	a. Hai loại	b. Ba loại	c. Bốn loại 	d. Năm loại.
Câu 17: Để biểu hiện một khu vực có rừng hay không, người ta dùng loại ký hiệu nào	a. Ký hiệu điểm	b. Ký hiệu đường
	c. Ký hiệu diện tích	d. Loại nào cũng biểu hiện được.
Câu 18: Ký hiệu bản đồ có mấy dạng khác nhau ?
	a. Hai dạng	b. Ba dạng	c. Bốn dạng	d. Năm dạng.
Câu 19: Để biểu hiện nơi nuơi nhiềủ thú người ta thường dùng dạng ký hiệu nào ?
	a. Dạng hình học	b. Dạng chữ viết
	c. Dạng tượng hình	d. Cả ba dạng đều được.
Câu 20: Trong thang màu biểu hiện địa hình, màu càng đỏ sẫm là khu vực có địa hình 
	a. Càng cao	b. Càng thấp	c. Càng sâu	d. Càng gồ ghề.
Câu 21: Ngoài cách dùng thang màu biểu diễn địa hình, người ta còn biểu diễn bằng :
	a. Dạng chữ	b. Dạng hình học
	c. Dạng đường biểu diễn	d. Các đường đồng mức.
II. Phần tự luận
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? (1.5 đ)
Câu 2: Dựa vào hình vẽ sau: (1.3đ)
a Viết tọa độ địa lý điểm A và C 
b. Xác định phương hướng từ A đến D và B đến A.
 300 200 100 00 100 200
A
100
00
100
200
300
D
C
B
Đáp án + biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm: ( 7.2 đ)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.3đ Riêng câu 5 là 0.6đ Câu 13 là 0.9đ
Câu
1
2
3
4
6
7
8
9
10
11
12
14
16
17
18
19
20
21
Đáp án
b
b
b
d
c
b
c
d
a
c
a
a
b
c
b
c
a
d
- Câu 5: a. Kinh tuyến b. Vĩ tuyến 
 c. Kinh tuyến gốc d. Đường xích đạo
- Câu 13: + Kinh tuyến gốc
 + Vĩ tuyến gốc 
 + tọa độ địa lí 
- Câu 15: A 40 Đ 
 20 N 
B 25 T
 10 B
II. Phần Tự luận: ( 2.8đ)
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế (0,75đ)
- Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta biết được bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế. (0,75đ)
Câu 2:
a. Ghi tọa độ địa lí của điểm A và C: mỗi tọa độ đúng ( 1đ)
A
C
 100 Đ 200T
 100B 100N
b. Hướng đi từ A đến D là hướng Tây(0.15đ)
 Hướng đi từ B đến A là hướng Đơng Bắc (0.15đ)
TiÕt 18: KiĨm tra häc k× I
I, Ma trận đề
Mức độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Tổng số
Chủ đề
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất 
Nhận biết được hướng tự quay, thời gian tự quay
Hiểu được hệ quả của sự chuyển động của trái đất quanh trục 
HS biết vận dụng để tính thời gian ở khắp moi. nơi trên TĐ
Số câu
Số điểm
3
0.75đ
2
0.5đ
1
0.25đ
6
1.25đ
= 12,5%
Sự chuyển đọng của Trái Đất quanh Mặt trời 
HS nhận biết hướng chuyển động thời gian chuyển động, hình dạng TĐ
Số câu
Số điểm
4
1.0 đ
4
1.0đ
= 10%
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí
Hiểu được cơ sở để xác định phương hướng, xác định được các hướng dựa vào mũi tên chỉ hướng 
Số câu
Số điểm
2
0.5đ
2
0.5đ
= 5%
Kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
HS nắm được các loại, các dạng kí hiệu bản đồ. 
Hiểu được phải dùng kí hiệu nào để thể hiện đối tượng địa lí.
Số câu
Số điểm
3
0.75đ
1
0.25đ
4
1.0đ
= 10%
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nhận biết được ngày xuân phân, thu phân
Hiểu được nguyên nhân cĩ hiện tượng ngày đêm dài ngắn
Số câu
Số điểm
2
0.5đ
3
0.75đ
5
1.25đ
=12,5%
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Nhận biết cấu tạo của trái Đất gồm mấy lớp , lớp dày nhất, rắn chắc nhất, lớp nhiệt độ thấp nhất 
Hiểu được đặc điểm của lớp vỏ và vai trị của lớp 
vỏ
Số câu
Số điểm
6
1.5đ
1
2.0đ
7
3.5đ
=35%
Thực hành sự phân bố các lục địa và đại dương
Nhận biết được sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ
HS biết vận dụng để tính diện tích đất liền
Số câu
Số điểm
4
1.0đ
1
0.25đ
5
1.25đ
=12,5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
21
5.5đ
8
2.0đ
1
2.0đ
2
0.5đ
33
10đ
=100%
II. §Ị bµi :
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh trßn vµo đáp án em cho là đúng.
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng :
	a. Từ Tây sang Đông	b. Từ Đông sang Tây.
	c. Từ Nam lên Bắc	d. Từ Bắc xuống Nam.
Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là:
	a. 12 giờ	b. 24 giờ	c. 36 giờ	d. 48 giờ.
Câu 3: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ?
	a. Múi giờ số 0	b. Múi giờ số 7
	c. Múi giờ số 14	d. Múi giờ số 19.
Câu 4 : Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 17 giờ chiều. Vậy ở Việt Nam xem trận đấu đó lúc mấy giờ ?
	a. Lúc 14 giờ	b. Lúc 17 giờ	
	c. Lúc 21 giờ	d. Lúc 24 giờ.
Câu 5 : Nếu như Trái Đất không còn tự quay quanh trục nữa thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
	a. Một nửa Trái Đất mãi mãi là ngày	
b. Một nửa Trái Đất mãi mãi là đêm
	c. Các vật trên Trái Đất sẽ bị rơi khỏi Trái Đất, sự sống không tồn tại
	d. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Nam sẽ :
	a. Bị lệch sang bên phải	b. Bị lệch sang bên trái
	c. Đi thẳng	d. Đi vòng .
Câu 7 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng :
	a. Từ Tây sang Đông	b. Từ Đông sang Tây.
	c. Từ Nam lên Bắc	d. Từ Bắc xuống Nam.
Câu 8: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh Mặt Trời là :
	a. 24 giờ	b. 30 ngày
	c. 365 ngày	d. 365 ngày 6 giờ.
Câu 9: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ?
	a. Ngày và đêm	b. Hiện tượng mùa.
	c. Hiện tượng mưa nắng	c. Hiện tượng gió bão.
Câu 10: Trái Đất có hình dạng :
	a. Hình tròn	b. Hình cầu
	c. Hình nón úp	d. Không có hình dạng xác định.
Câu 11: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa được sinh ra do hiện tượng ;
	a. Trái Đất quay quanh Mặt Trời	
b. Trái Đất tự quay quanh trục
	c. Do trục nghiêng của Trái Đất không đổi
	d. Câu a, c đúng.
Câu 12: Ngày 22 tháng 6, ánh nắng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyễn bao nhiêu độ.
	a. Vĩ tuyến 00 	 b. Vĩ tuyến 23027’ B
	c. Vĩ tuyến 66033’B	d. Vĩ tuyến 900B.
Câu 13: Ngày 22 tháng 12 được gọi là :
	a. Đông chí	b. Xuân phân	c. Hạ chí	d. Thu phân.
Câu 14: Vào các ngày xuân phân và thu phân, các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’B và Nam cĩ một ngày hoặc đêm dài ?
	a. Dài 12 giờ	b. Dài 24 giờ 
	c. Dài 36 giờ	d. Dài 76 giờ.
Câu 15: Ngày 21 tháng 3 được gọi là .
a. Đông chí	b. Xuân phân	c. Hạ chí	d. Thu phân.
Câu 16: Cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ là:
	a. Các kinh tuyến	b. Các vĩ tuyến
	c. Cả kinh tuyến và vĩ tuyến	d. Không cần các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
Câu 17: Hướng nằm giữa hướng Đơng và Nam là:
	a. Đông Bắc	b. Đông Nam
	c. Tây Bắc	d, Tây Nam.
Câu 18: Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm mấy lớp ?
	a. Hai lớp	b. Ba lớp	c. Bốn lớp	d. Năm lớp.
Câu 19: Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp dày nhất là:
	a. Lớp vỏ	b. Lớp trung gian	
c. Lớp lõi	d. Các lớp dày bằng nhau.
Câu 20: Trong cấu tạo bên trong của Trái Đất, lớp có cấu tạo rắn chắc nhất là :
a. Lớp vỏ	b. Lớp trung gian	
c. Lớp lõi	d. Các lớp rắn chắc như nhau.
Câu 21: Lớp có nhiệt độ thấp nhất là :
	a. Lớp lõi	b. Lớp trung gian
	c. Lớp vỏ	d. Các lớp có nhiệt độ bằng nhau.
Câu 22: Lớp vỏ của Trái Đất được cấu tạo :
	a. Bởi một khối liền nhau	b. Từ các địa mảng
	c. Từ biển và đất liền	d. Từ các khối đất đá.
Câu 23: Các địa mảng cấu tạo nên vỏ Trái Đất luôn có sự vận động :
	a. Trồi lên, thụt xuống	b. Xô vào nhau
	c. Tách xa nhau	d. Tất cả các vận động trên.
Câu 24: Phần đất liền phân bố chủ yếu ở bán cầu nào ?
	a. Bán cầu Nam	b. Bán cầu Bắc
	c. Bán cầu Đông	d. Bán cầu Tây.
Câu 25: “ Thủy bán cầu” là tên gọi khác của bán cầu nào ?
	a. Bán cầu Nam	b. Bán cầu Bắc
	c. Bán cầu Đông	d. Bán cầu Tây.
Câu 26: Lục địa nào lớn nhất trong các lục địa ?
	a. Lục địa Nam Mỹ	b. Lục địa Bắc Mỹ
	c. Lục địa Phi	d. Lục địa Á – Âu.
Câu 27: Đại dương nào lớn nhất trong các đại dương ?
	a. Bắc Băng Dương	b. Ấn Độ Dương
	c. Đại Tây Dương	d. Thái Bình Dương.
Câu 28: Nếu diện tích của Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích đất liền là bao nhiêu ?
	a. 147 triệu km2	b. 148 triệu km2+
	c. 149 triệu km2	d. 150 triệu km2.
Câu 29 Ký hiệu bản đồ có mấy loại cơ bản ?
	a. Hai loại	b. Ba loại	c. Bốn loại 	d. Năm loại.
Câu 30: Để biểu hiện một khu vực có rừng hay không, người ta dùng loại ký hiệu nào ?
	a. Ký hiệu điểm	b. Ký hiệu đường
	c. Ký hiệu diện tích	d. Loại nào cũng biểu hiện được.
Câu 31: Ký hiệu bản đồ có mấy dạng khác nhau ?
	a. Hai dạng	b. Ba dạng	c. Bốn dạng	d. Năm dạng.
Câu 32: Để biểu hiện nơi nuơi nhiều thú người ta thường dùng dạng ký hiệu nào ?
	a. Dạng hình học	b. Dạng chữ viết
	c. Dạng tượng hình	d. Cả ba dạng đều được.
PhÇn II: Tù luËn ( 2® )
 Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm vµ vai trß cđa líp vá tr¸i ®Êt?
III. §¸p ¸n – BiĨu ®iĨm.
PhÇn I:Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan.(8®)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
a
b
b
d
d
b
a
d
b
b
d
b
a
b
b
c
Câu
17 
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Đáp án
b
b
c
a
c
b
d
b
a
d
d
c
b
c
b
c
PhÇn II: Tự luËn (2®)
- §Ỉc ®iĨm cđa líp vá tr¸i ®Êt : máng nhÊt nh­ng quan träng nhÊt chiÕm 1%thĨ tÝch ,0,5% khèi l­ỵng tr¸i ®Êt ,lµ líp ®Êt ®¸ r¾n ch¾c dµy 5km-70km , trªn líp vá cã nĩi s«ng sinh vËt, lµ n¬i sinh sèng cđa x· héi loµi ng­êi 
- Vai trß: Tån t¹i c¸c thµnh phÇn tù nhiªn, thùc vËt, ®éng vËt, vµ lµ n¬i sinh sèng cđa x· héi loµi ng­êi.
 ....................................................................................................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_6_tran_vinh_thuy_co_dap.doc