Đề kiểm tra học kỳ I môn : Ngữ văn 7 thời gian : 90 phút
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? của ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?
Câu 4: Nhận xét cấu trúc cú pháp của câu: “ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.”
Câu 5: Cảm xúc của tác giả trong đoạn văn ?
Câu 6: Cảm xúc về mùa xuân.
I. Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I Ngữ văn 7 theo 3 nội dung : Văn, tiếng Việt, tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận . II.Ma trận đề kiểm tra học kì i Môn ngữ văn 7 Thời gian làm bài : 90 phút Mức đđộ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Vận dụng thấp Vận dụng cao I, Đọc hiểu ( Văn bản Biểu cảm) HS nêu được tên tác giả tác phẩm Cảm nhận được cảm xúc của tác giả Số câu : 2 Số điểm: 1,5 Số câu : 1 Số điểm: 0,5 Số câu : 1 Số điểm: 1,0 Số câu : 0 Số điểm: 0 Số câu : 0 Số điểm: 0 Số câu : 2 Số điểm: 1,5 II. Tiếng việt Biện pháp tu từ Xác định được biện pháp tu từ trong đoạn văn Nêu được tác dụng của biện pháp tu từ về từ vựng và cú pháp trong đoạn văn. Số câu: 2 Số điểm1, 5 Số câu: 1 Số điểm 0, 5 Số câu: 1 Số điểm1,0 Số câu: 0 Số điểm 0 Số câu: 0 Số điểm 0 Số câu: 2 Số điểm1, 5 III. Tập làm văn Phương thức biểu đạt -Viết văn biểu cảm Nhận diện được phương thức biểu đạt trong đoạn văn HS viết được bài văn biểu cảm hoàn chỉnh Số câu: 2 Số điểm: 7,0 Số câu: 1 Số điểm: 0, 5 Số câu: 0 Số điểm: 0 Số câu: 0 Số điểm: 0 Số câu: 1 Số điểm: 6,5 Số câu: 2 Số điểm: 7,0 Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65% Số câu: 6 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Đề kiểm tra Học kỳ I Môn : Ngữ văn 7 Thời gian : 90 phút Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? của ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn văn? Nêu tác dụng? Câu 4: Nhận xét cấu trúc cú pháp của câu: “ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” Câu 5: Cảm xúc của tác giả trong đoạn văn ? Câu 6: Cảm xúc về mùa xuân. Hướng dẫn chấm và biểu điểm A.Yêu cầu chung: -Kiểm tra kiếm thức học kỳ I của cả 3 phân môn Văn- Tiếng việt- Tập làm văn của học sinh lớp 7. - Giỏm khảo phải đỏnh giỏ cả nội dung kiến thức và kỹ năng ở từng cõu , khụng được đếm ý cho điểm một cỏch mỏy múc. Thưởng điểm cho những bài sỏng tạo , cú tớnh thuyết phục. -Tổng điểm bài kiểm tra 10 điểm , chiết điểm đến 0.25 điểm. - Hướng dẫn chấm chỉ nờu những ý cơ bản, chủ yếu và những thang điểm chớnh , giỏm khảo phải biết định ra những ý chi tiết và những thang điểm cụ thể trong quỏ trỡnh chấm. Yêu cầu cụ thể: Câu 1: (0,5đ) HS nêu được: - Văn bản : Mùa xuân của tôi - Tác giả : Vũ Bằng Câu 2 : (0,25đ) HS nêu được : Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm Câu 3 : (1,0đ) HS chỉ ra được biện pháp tu từ có trong đoạn văn - Điệp ngữ : Mùa xuân, của (0,25đ) - Tác dụng: Nhấn mạnh cảm xúc của tác giả trước mùa xuân Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng. (0,75đ) Câu 4: (0,25) HS nhận xét được cấu trúc câu - Đảo cấu trúc cú pháp VN đứng trước, CN đứng sau Câu 5: (1,0đ) HS viết được 1 đoạn văn trong đó nêu bật được ý chính: Tình yêu, nỗi nhớ và niềm say mê tha thiết, sự cảm nhận tinh tế của tác giả với mùa xuân (đặc biệt là hình ảnh cây đào mùa xuân sau rằm tháng giêng) Câu 6: *Yêu cầu hình thức: - Xác định và làm đúng kiểu bài văn Biểu cảm, - Bài viết có bố cục rõ ràng. - Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc trong sáng, mạch lạc. - HS có thể có những phát hiện và cảm xúc riêng về đối tượng biểu cảm. * Yêu cầu về nội dung: MB: - HS xác định được đối tượng biểu cảm là mùa xuân - Nêu được cảm xúc chung TB: - Cảm nhận về các nét đặc trưng của mùa xuân như cảnh sắc, không khí.... - Tâm trạng tình cảm của người viết trước bức tranh mùa xuân KB: Khẳng định được tình cảm của mình đối với mùa xuân * Biểu điểm: - Đạt tất cả các yêu cầu trên : 6,5 đ - Đạt 2/3 các yêu cầu : 4,0 điểm - Đạt1/2 các yêu cầu : 3,0 điểm. -Đạt 1/3 các yêu cầu... ( Giám khảo cần linh hoạt trong việc chiết điểm cho học sinh; cần trân trọng những bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc)
File đính kèm:
- De kt hoc ky I.doc