Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT ở động vật:

 - Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và không có xương sống.

- Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Khối 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Bùi Thị Xuân 
Tổ Sinh – Công nghệ
----------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 11
Năm học 2019 - 2020
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng 
1. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Khái niệm sinh trưởng, phát triển
- Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Phân biệt được quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật.
- Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
TN
3
3 câu
TL
1 
1 câu
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT ở động vật
- Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và không có xương sống.
- Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. 
- Nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến.
- Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật (cải tạo vật nuôi)
- Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở người (cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình).
TN
4
2
2
2
10 câu
3. Sinh sản vô tính ở thực vật
- Khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật.
- Phân biệt được các kiểu sinh sản vô tính.
- Cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vô tính. 
- Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.
TN
2
1
3 câu
TL
2
2 câu
4. Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật.
- Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
- Cơ sở khoa học của sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.
- Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa.
- Sự tạo quả, kết hạt. Sự chín của quả, hạt.
- Ứng dụng sinh sản hữu tính trong nông nghiệp.
- Ý nghĩa, vai trò của sinh sản hữu tính đối với đời sống thực vật. 
TN
1
4
5 câu
TL
1
1
1
2 câu
5. Sinh sản vô tính ở động vật
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
- Ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính ở động vật.
TN
2
2
4 câu
TL
1 câu
6. Sinh sản hữu tính ở động vật
- Các hình thức thụ tinh ở động vật.
- Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản ở động vật từ thấp đến cao. 
TN
2
1
3 câu
TL
Tổng TN
14 câu = 3.5 điểm
10 câu = 2.5 điểm
2 câu = 0.5 điểm
2 câu = 0.5 điểm
28 câu = 7 điểm
Tổng TL
1 câu = 1 điểm
3 câu = 3 điểm
1 câu = 1 điểm
1 câu = 1 điểm
6 câu = 6 điểm (2 đề)
CÂU HỎI TỰ LUẬN:
1. Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
3. Nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.
4. Trình bày quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
5. Nêu một số ứng dụng về sinh sản hữu tính trong nông nghiệp.
6. Nêu ý nghĩa, vai trò của sinh sản hữu tính đối với đời sống thực vật. 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_khoi_11_nam_hoc_2019_2020.doc
Bài giảng liên quan