Đề tài Một số kiểu chuồng chăn nuôi heo tại đồng bằng sông Cửu Long

 Trong chọn giống ngoài các chỉ tiêu ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục thì còn chỉ tiêu nào nữa?

 

ppt33 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số kiểu chuồng chăn nuôi heo tại đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
`BÁO CÁO CHĂN NUÔINHÓM 9Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082408Nguyễn Thị Thúy Hằng: 3082351Nguyễn Thị Kim Thoa: 3082389Dương Ngọc Anh: 3082336Thạch Thị Si Huyên: 3082356GV HƯỚNG DẪN: Thạc sĩ NGUYỄN THỊ THỦYNỘI DUNG:I/ CHUỒNG NUÔI:1/ KHÁI NIỆM2/ TẦM QUAN TRỌNG3/ CHUỒNG NUÔI HỢP VỆ SINHII./ MỘT SỐ KIỂU CHUỒNG NUÔI LỢN PHỔ BIẾN Ở ĐB SÔNG CỬU LONGKHÁI NIỆM CHUỒNG NUÔI:Chuoàng nuoâi laø nôi ôû cuûa vaät nuoâi. Chuoàng nuoâi phuø hôïp vaø veä sinh seõ ñaûm baûo veä söùc khoeû vaät nuoâi, goùp phaàn naâng cao naêng suaát chaên nuoâi. Theo bạn chuồng nuôi có vai trò gì trong kỹ thuật chăn nuôi heo ở ĐB SCL1/ Taàm quan troïng cuûa chuoàng nuoâi:	- Chuoàng nuoâi laø “nhaø ôû” cuûa vaät nuoâi.	- Chuoàng nuoâi phuø hôïp seõ baûo veä söùc khoeû vaät nuoâi, goùp phaàn naâng cao naêng suaát chaên nuoâi. Theo bạn ở ĐB sông cửu long hiện nay có những kiểu chuồng lợn nào phổ biến?1./ KIỂU CHUỒNG Ô, LỒNG2./ KIỂU CHUỒNG SÀN NHỰA3./ KIỂU CHUỒNG NỀN XI MĂNG4./ KIỂU CHUỒNG CỦI5./ KIỂU NỀN ĐẤT HOẶC NỀN ĐỘN RƠMI. KIỂU CHUỒNG Ô, LỒNG:1432Ưu điểm là tiết kiệm diện tích , dễ kiểm tra lên giống, dễ quản lý khi phối giống, dễ kiểm tra đầu thai. Dễ tháo, lắp khi di dời. Hạn chế lợn mẹ đè con, hợp vệ sinh, cunng cấp chính xác lượng thức ăn, Ưu, nhược điểm của kiểu chuồng ô, lồng:Nhược điểm; tốn nhiều kinh phí đầu tư, đòi hỏi kỹ thuật cao. CHĂN THẢ+ Lưới B40 loại 3,5-4ly: bạn có thể tham khảo tại các cửa hảng sắt. Diện tích chuồng kích thước 10mx15m, + Gạch xây cao hơn mặt đất từ 20-30cm tùy điều kiện (để bảo vệ lưới được lâu, tránh mục, bị đào bới bởi heo rùng) + Trong khuôn viên 10mx15m xây 3 – 4 ô nhỏ diện tích từ 3-5m2 để heo mẹ khi đẻ ở nuôi con trong vòng 2 tháng: xây cao 1,2m và lợp bằng rơm, lá cọ...). Nên trồng cây bóng mát trong từng chuồng + Máng cho heo ăn: có thể xây bằng xi măng, vỏ lốp ô tô cũCHUỒNG CỦICHUỒNG NỀN XI MĂNGKIỂU CHĂN THẢ: a. Chuồng trại: Chuồng trại cần được xây cao để thoáng mát trong mùa hè, ấm áp trong mùa đông, thoát được khí độc trong chuồng nuôi, yêu cầu theo qui mô sản xuất khác nhau cần: - Qui cách chuồng nái tổng hợp (chờ phối, chửa đẻ heo con sau cai sữa) : độ cao cột hiên ít nhất từ 3 3,5 m tính từ mặt nền chuồng. Nền chuồng phải cao hơn đất tự nhiên tối thiểu 40cm. Với qui mô 50 nái sinh sản cần diện tích 396 m 2 với chiều rộng chuồng 9m và dài 44 m, chia ra ba khu: nái đẻ, nái chờ phối và chửa, heo con sau cai sữa. - Với qui mô 100 nái cần diện tích chuồng nuôi 792 m 2 , Nếu ứng dụng qui cách trên có thể xây dựng hai chuồng. Nếu nuôi tách riêng (khu lợn nái chờ phối và có chửa khu lợn nái đẻ nuôi con và heo con sau cai sữa) thì với diện tích trên chia làm hai chuồng cho từng khu. - Với qui mô lớn (trên 100 nái) cần phải thiết kế chuồng theo từng khu riêng biệt nhưng liên hoàn: - Nái chờ phối và nái chửa - Nái đẻ - Lợn con sau cai sữa - Lợn hậu bị và lợn thịt b. Lồng chuồng + Lồng chuồng cá thể cho lợn nái sau cai sữa và có chửa : Ô lồng chuồng (tổng số lồng bằng tổng lợn nái sinh sản) cho nái sau cai sữa và chửa: dài 2,2m; rộng 0,7m; cao1m. Các thanh ngăn dọc lồng chuồng cách nhau từ 15 25 cm (Chủ ý thanh ngăn cuối chuồng cách mặt nền chuồng là 25cm). Sàn nền lót tấm đan có khe hở 1cm hoặc sàn bê tông có độ nghiêng 3- 5%. Phía sau từng dãy ô lồng cá thể có rãnh thoát nước, có nắp đậy bằng tấm đan có khe hở 1,5cm; rãnh thoát phân rộng 0,3m, sâu 0,33330,5m; có độ nghiêng từ 1-3% hướng về các rãnh thoát toàn khu ở các đầu chuồng. Mỗi ngăn lồng cá thể đều có vòi nước tự động và máng ăn riêng biệt. Ưu điểm lồng chuồng cá thể là chiếm diện tích ít, dễ kiểm tra lên giống, dễ quản lý khi phối giống, dễ kiểm tra đầu thai. Dễ tháo, lắp khi di dời. + Lồng chuồng nái đẻ và nuôi con : Lồng chuồng cho nái đẻ (tổng số lồng bằng 30% so với lồng cá thể) có chiều dài 2,3m, cao lồng của nái đẻ là 1m, rộng 1,8m, ngăn nái đẻ rộng 0,7m; hai ô cho lợn con tránh mẹ đè rộng 0,45m và 0,65m hoặc 0,55 và - 0,55m. Sàn cũi ô nái đẻ có thể gia công bằng đan bê tông (kích thước 1,1m x 0,7m) có khe hở 1cm hoặc sắt tròn trơn đường kính 16mm (tốt nhất là sắt vuông, 20 x 20mm) hàn theo chiều ngang ô lồng có kẽ hở 1cm hoặc sử dụng tấm nhựa sàn nhập khẩu. Ô lợn con theo mẹ sử dụng sàn nhựa, nếu không có thì có thể gia công sàn sắt với đường kính 8 10mm và gắn dọc theo, có khoảng cách khe hở giữa các thanh sắt dọc sàn là 1cm. Lồng nái đẻ có thể đặt trên khung bê tông hoặc có chân cao cách mặt nền 40cm. Nếu lồng chuồng nái đẻ đặt hai bên chuồng thì nền chuồng phải nghiêng về hai phí có độ dốc 5 7% để dễ thoát nước khi vệ sinh chuồng trại (chủ ý mặt nền chuồng phải đổ bê tông kỹ (bê tông MAC 200) để tránh chuột đào và trơn láng để tránh phân, rác bám trên nền). Mỗi ngăn lồng nái đẻ đều có một vòi nước tự động cho mẹ và một vòi cho con ở phiá ngăn rộng (0,65m), có máng ăn riêng cho mẹ và máng tập ăn cho heo con lợn con gần vòi nước uống. Ưu điểm của lồng chuồng nái đẻ là heo con ít bị tiêu chảy trong giai đoạn theo mẹ, giảm tỉ lệ hao hụt heo con bị mẹ đè và bệnh tật. Heo con khỏe mạnh, cai sữa sớm lúc 21 30 ngày tuổi. + Lồng chuồng cho lợn con sau cai sữa từ 30-60/75 ngày tuổi : Lồng chuồng cho lợn con sau cai sữa có thể làm theo dãy dài dọc chuồng hoặc dãy ngang. Chiều rộng của mỗi dãy 3m, dài theo chiều dài chuồng. Sàn lồng có thể lót tấm nhựa hoặc gia công bằng sắt tròn với đường kính 8 10mm, khe hở rộng 1cm ngăn từng ô tùy thuộc vào số lượng lợn con có trong ưng hộ. Thường số ô lợn con úm bằng số ô lợn nái đẻ. Sàn lồng cao cách mặt nền chuồng 40 50 cm. Vách ngăn các ô lồng cao 60cm, khoảng cách giữa các thanh là 4cm. Thường người ta sử dụng sắt phi 10 hoặc 12 để làm vách ngăn cho lợn con sau cai sữa. Mỗi ngăn ô lồng nhốt không quá 20 con lợn con có cùng trọng lượng (tốt nhất 10 con/ ô) và có máng ăn tự động hoặc máng ăn đặt dọc theo thành chuồng, có vòi uống tự động cho từng ô. + Ưu điểm chuồng úm: - Cai sữa sớm cho heo con, tăng lứa đẻ cho heo mẹ - Tránh mẹ đè con và một số bệnh về đường tiêu hóa. - Cho tăng trọng cao, sau hơn một tháng nuôi có thể đạt 18 25kg với độ đồng đều lớn. Bò LIMOUSINEBò SHORTHORNBò BRAHMANMột số giống bò hướng thịtTrần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823Bò BLANCBLEUBELGEBò ANGUSBò CHAROLAISMột số giống bò hướng thịtTrần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823 Dựa vào SGK, hãy cho biết khả năng sinh trưởng được đánh giá dựa vào đâu? Cho ví dụ minh họa?Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823CHUỒNG CỦI: Trong chọn giống ngoài các chỉ tiêu ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục thì còn chỉ tiêu nào nữa?Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823 Sức sản xuất của vật nuôi là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI 3. Sức sản xuấtSức sản xuấtcủa vật nuôi Là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng: khả năng làm việc, khả năng sản xuất, cho thịt, trứng, sữa Phụ thuộc vào các yếu tố: giống, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và đặc điểm cá thểVD: Với gia súc lấy sữa sức sản xuất tức là sản lượng và chất lượng sữa càng cao càng tốt- Bò Hà Lan lượng sữa bình quân 1 chu kỳ 300 ngày đạt 5.000 kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,32%- Bò lai Xin sản lượng sữa bình quân 918,9 – 1.000 kg trong 1 chu kỳ 290 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa cao 5,5 – 6%Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823kungfu bò sữaTrần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823Ưu điểm chuồng úm: - Cai sữa sớm cho heo con, tăng lứa đẻ cho heo mẹ - Tránh mẹ đè con và một số bệnh về đường tiêu hóa. - Cho tăng trọng cao, sau hơn một tháng nuôi có thể đạt 18 25kg với độ đồng đều lớn. 5. Chuồng trại nuôi heo theo công nghệ mới:. Hệ thống chuồng nuôi chuyên dụng (chuồng lồng, sàn bêtông, hoặc sàn nhựa) hiện đang được sử dụng nhiều nhằm tăng cao năng suất chăn nuôi thông qua việc cải thiện môi trường chuồng nuôi, tiết kiệm diện tích chuồng trại, giảm chi phí lao động, quản lý an toàn dịch bệnh... Hiện nay, có nhiều kiểu chuồng lồng với thiết kế hợp lý cho từng loại heo riêng và hệ thống cung cấp thức ăn, nước uống tự động hoàn toàn như chuồng lồng heo nái đẻ nền sàn, chuồng lồng heo con cai sữa nền sàn, chuồng lồng heo nái khô, heo nái chửa, nái hậu bị... với chi phí hợp lý dễ sử dụng và tuổi thọ cao. Sử dụng rất nhiều nước để rửa chuồng, nước rửachuồng đó lại làm ô nhiễm sông suối• Tốn công lao động để rửa chuồng và dọn phân• Vùng chăn nuôi nhiễm bẩn gây ra nhiều bệnh dịchnguy hiểmSử dụng rất nhiều nước để rửa chuồng, nước rửachuồng đó lại làm ô nhiễm sông suối• Tốn công lao động để rửa chuồng và dọn phân• Vùng chăn nuôi nhiễm bẩn gây ra nhiều bệnh dịchnguy hiểmSử dụng rất nhiều nước để rửa chuồng, nước rửachuồng đó lại làm ô nhiễm sông suối• Tốn công lao động để rửa chuồng và dọn phân• Vùng chăn nuôi nhiễm bẩn gây ra nhiều bệnh dịchnguy hiểmNhược điểm: chuồng nền sàn Sử dụng rất nhiều nước để rửa chuồng, nước rửachuồng đó lại làm ô nhiễm sông suối• Tốn công lao động để rửa chuồng và dọn phân• Vùng chăn nuôi nhiễm bẩn gây ra nhiều bệnh dịchnguy hiểm1. Chọn lọc hàng loạt có đối tượng làa. Hiệu quả chọn lọc cao2. Chọn lọc cá thể có đối tượng làb. Nhanh, không tốn kém, có thể thực hiện ngay trong điều kiện sản xuất3. Ưu điểm của chọn lọc hàng loạtc. đực giống4. Ưu điểm của chọn lọc cá thểd. Vật nuôi cái sinh sảnCâu 2: Em hãy sắp xếp các câu sau lại với nhau cho đúngTrần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823- Về nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài mới Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi + Đọc trước SGK ở nhà + Tìm và thu thập tranh ảnh vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng,) để chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau + Tập nhận dạng, mô tả các giống vật nuôi trong hình vẽ SGKTrần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI 1. Ngoại hình, thể chất b. Thể chất Thể chất thanh: da mỏng, xương nhỏ, chân nhỏ, đầu thanhthường là loại bò sữa cao sản; ngựa cưỡi.Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI 1. Ngoại hình, thể chất b. Thể chất Thể chất săn: hình dáng có góc, có cạnh,các khớp xương nổi rõ, da thịt cứng cáp, mỡ ít phát triển, đây là loại gia súc cày kéo (trâu bò cày kéo)Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI 1. Ngoại hình, thể chất b. Thể chấtThể chất sỏi: có lớp mỡ dày, nội tạng có nhiều mỡ bao da nhão mềm, thịt không rắn, thường nuôi lấy mỡ và thịt như lợn hướng mỡTrần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI 1. Ngoại hình, thể chất b. Thể chấtThể chất phối hợp: - Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch, - Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,.. - Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị, - Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI 1. Ngoại hình, thể chất b. Thể chấtThể chất phối hợp: - Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch, - Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,.. - Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị, - Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,Trần Tấn Lộc: 3082362Phan Như Ý: 3082Nguyễn Thị Thúy Hằng: 30823Nguyễn Thị Kim Thoa: 30823Dương Ngọc Anh: 30823Thạch Thị Sy Huyên: 30823

File đính kèm:

  • pptdai_hoc_cao_dang.ppt