Đề tài: Vai trò của rừng ngập mặn
Theo Talbot va Wilkenson (2001) với 40.000 ha RNM được quản lý tốt ở phía tây Malaysia đã hỗ trợ cho ngành thủy sản 100 triệu USD, mỗi hecta thu 2.500 USD/ năm.
Cứ 1km dãi RNM là đường viền bờ biển ở vịnh Panama cũng thu hoạch được 85.000 USD từ dánh bắt tôm, cá và giáp xác khác.
Ở Thái Lan, mỗi năm 1 ha RNM thu 1000 USD từ nghề cá và sản phẩm của rừng. (Midas, 1995)
nơi nương tựa nhưng còn sức lao động, các hộ có phụ nữ là trụ cột; các gia đình chính sách, cán bộ, hội viên Chữ thập đỏ mà nguồn sống chủ yếu là mò cua bắt cá ở các bãi triềuKết quả: tính riêng năm 2003, đã có 1575 hộ nghèo ở 63 xã tham gia trồng RNM và rừng phòng hộ khác (Vinh, 2004). Nhờ đó đã góp phần giảm số hộ nghèo ven biển.a. Nguồn lợi thủy hải sảnNhờ RNM mà nhiều người nghèo có việc làm, tăng thu nhập.Kết quả điều tra của MERD về thu nhập của một số hộ dân ở 4 xã Đa Lộc, Bàng La, Đại Hợp và Hà An cho thấy: thu nhập đánh bắt hải sản trong RNM chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu nhập của các hộ gia đình. Hầu hết nguồn thu nhập từ đánh bắt hải sản trong RNM đứng thứ 2 sau nguồn thu nhập từ đánh bắt xa bờ (tương đương 10 -12% tổng thu nhập của hộ gia đình) và cũng tương đương với nguồn thu nhập từ nông nghiệp và làm muối. → Điều này cho thấy việc trồng RNM đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho cộng đồng dân cư ven biển.1. Cung cấp thực phẩmThu nhập của những người ngheo từ đánh bắt hải sản trong vùng có RNMa. Nguồn lợi thủy hải sản1. Cung cấp thực phẩmKhảo sát hoạt động đánh bắt cua và thu nhập/ ngày tại các hộ gia đình ở ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ĐinhNguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồnga. Nguồn lợi thủy hải sảnTTĐịa điểm đánh bắtDụng cụGiá thành dụng cụSố ngày đánh bắt trong thángSố giờ đánh bắt trong ngàySố lượng cua/ ngàySố lượng cua/ giờGiá bán (đ/con)Thu nhập (đ/ ngày)1Cồn 1,3Đèn + sẻo2712161031576078.0002Đông Nam ĐiềnSẻo3515420952500104.0003Trong RNMSẻo37164,528650014.0004Ven biển Vĩnh PhúcSẻo4013534750017.0005Cồn 1,2,3 Đèn măng xông220186.51081670075.0006Cồn 1,2,3Soi 150155681370048.0007Nghĩa PhúcTay 25737550018.0008Ven biểnĐăng200742807050014.0001. Cung cấp thực phẩmKết quả: tiền thu được từ bắt cua được tích lũy, một số khá đông gia đình mua được tivi, xe đạp, xe máy, xây và sữa nhà, lo cho con ăn họcNhận định của người dân: RNM trồng ở địa phương đã làm tăng nguồn hải sản trong RNM và các bãi triều. Qua đó góp phần nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo trong đó chủ yếu là thu nhập từ nguồn cua giống.Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồnga. Nguồn lợi thủy hải sản1. Cung cấp thực phẩm a. Cung cấp nguồn thủy hải sảnMột số hình ảnh về Hoạt động đánh bắt thủy sản vùng rnmĐánh bắt ở Long Sơn 29/10/11Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11Ghẹ xanhLong Sơn 29/10/11Cua đáLong Sơn 29/10/11Ốc len Cerithidea obtusaLong Sơn 29/10/11Ốc Ngựa vằn (Neritina turrita or zebra)Long Sơn 29/10/11Ốc đá ( Bellamya chinensis)Long Sơn 29/10/11Ốc mượn hồn ( Libanarius sp.)Long Sơn 29/10/11Nuôi tôm công nghiệp ở Cần Giờ 1/10/11Nuôi hàu ở Cần Giờ 1/10/11Nuôi hàu ở Long Sơn 29/10/11Nuôi hàu (Ostrea rivularis) ở Long Sơn 29/10/11Vật liệu nuôi hàuLong Sơn 29/10/11Hàu (Ostrea rivularis) Long Sơn 29/10/1129Nuôi nghêu (Meretrix lyrata) giống ở Cần Giờ 1/10/11Nuôi cá bớp (Rachycentron canadum) ở Long Sơn 29/10/11Cá bớp (Rachycentron canadum) Long Sơn 29/10/11Nuôi cá mú (Epinephelus epistictus) ở Long Sơn 29/10/11Một số hải sản ở RNM Cần Giờ10/2011Một số hải sản ở RNM Cần Giờ10/2011Một số hải sản ở RNM Cần Giờ10/2011Cây cho mật nuôi ong có 21 loài, nổi tiếng nhất là mật ong hoa tràm.Tổ ong trên cây tràmb.Cho mật nuôi ongLấy mật ong trên cây tràmMật ong – thương hiệu đặc trưng của RNM VNTỷ lệ đường trong cuống quả dừa nước cao (13-17%)Cùi non trong quả có vị hơi ngọt dùng ăn tươi, nấu chè, kem..Lá dừa lợp nhà, làm vách, làm dụng cụ gia đình, xơ lá bệnh thừngCây cho nhựa sản xuất nước giải khác, đường, cồn có một loài: dừa nước.1. Cung cấp thực phẩm c. Cung cấp đườngCây Dừa nướcLong Sơn 10/11Đước đôi ( Rhizophora apiculata Bl), đước xanh ( Rhizophora mucronata Poir), đước chằng ( Rhizophora stylosan Griff) Vỏ có chứa tanin chữa viêm họng, tiêu chảy, cầm máu, tiểu đường, thấp khớp, tăng tiết sữa ở bò.2. Cung cấp dược phẩmDùng làm thuốc( 21 loài) Cây Trang, lấy vỏ phối hợp với gừng khô, hồ tiêu và nước hoa hồng trị bệnh tiểu đường.Cây Dà (Ceriops tagal (Perr) C.B. Rob) dùng để cầm máu, chữa bệnh sốt rét.Cây Dà quánhLong Sơn 10/11Cây Dà quánhCần Giờ 08/11Tên khoa họcTên địa phươngTác dụngBộ phận sử dụngRhizophora apiculataR. MucronataR. StylosaCeripps tagalC. DecandraBruguiera sexangulaB. ParvifloraB. GymnorrhizaA.Canthus ilicifoliusEbracteatusAcrostichum aureumClerodendron inermeHeritiera littoralisHibiscus tiliaceusIpomoea-pes-capraePluchearopodaP.indicaĐướcĐưng, đước bộpĐâng, đước vòiDà vôiDà quánhVẹt táchVẹt khangVẹt dùÔ rô biểnÔ rô biển ít gaiRángVạng hôi, ngọc nữCui biểnTraMuống biểnSài hổ namCỏ lứcTanin dùng chữa bỏng và vết thương phần mềmNtNtNtNtNtNt, thấp khớpThần kinhBỏng, mụn nhọtVàng da,Hạ sốtSưng hạch bẹnỉa chảyHạ sốt, lợi tiểuGiảm sốt, đau đầuGiải cảm,đau dạ dàyVỏ, thân, cànhNtNtNtNtNtNt, NtNtNtLáThân, rễLáLáLáHạt (sắc lên)RễCây, lá (xông)Cây Đước và than ĐướcLong Sơn 29/10/113. Cung cấp năng lượngGỗ tràm RNM Cần Giờ09/2011 4. Cung cấp lâm sảnChế biến gỗLàm nhà5. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpChủ yếu khai thác ở vỏ cây đước, dàCây càng già thì chất lượng và số lượng tanin càng cao. Vỏ cây phục hồi nhanhDùng trong công nghiệp thuộc da, nhuộm vải, lưới đánh cá, làm keo, dược phẩm, in ấn Cây RNM cho hàm lượng tanin cao. Có 24 loài cho tanin, tỉ lệ tanin các loài biến đổi từ 4,6 -35.5%.Thu taninCNM cho cánh kiến đỏ ký sinh và phát triển là: gõ biển, đậu biển, bánh dầy Nhựa cánh kiến đỏ dùng thuốc nhuộm, chữa bệnhXuất khẩu nhựa cánh kiến đỏ mang lại nguồn ngoại tệ lớnCây chủ thả cánh kiến đỏCánh kiến đỏ Phẩm nhuộm từ cánh kiến đỏ Một số loài được làm nút chai, cho sợi, làm giấy, ván ép, nhuộmVD: Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sagigni), Đước đôi ( Rhizophora apiculata Bl), Đước xanh ( Rhizophora mucronata Poir), Đước chằng ( Rhizophora stylosan Griff), Dà (Ceriops tagal (Perr) C.B. Rob) Trong chiến tranh RNM là căn cứ chiến đấu, nơi ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm oai hùng của dân tộc ta.6. Các vai trò khácCăn cứ chiến đấu RNM còn là “phòng thí nghiệm sống”, điểm xuất phát của rất nhiều các công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa rất thực tế với con người và môi trường sinh thái.Vườn thực tập thực vật RNM Cần Giờ 08/08/11Nghiên cứu khoa họcRNM là một trong những địa điểm du lịch sinh thái rất có ý nghĩa với độ đa dạng về thành phần loài động thực vật. VD: RNM Cần Giờ phong phú về loài, đặc biệt có nhiều loài chim thú quí hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam nhất là đàn khỉ đuôi dài rất gần gũi với con người.Du lịch sinh tháiLàng Bè ở Long Sơn 29/10/11Làng Bè ở Long Sơn 29/10/11II. VAI TRÒ SINH THÁICỦA RNM Trong hệ động vật ở RNM, loài đông nhất và có nhiều giá trị là chim, số lượng loài dao động từ 121-147 loài.RNM là nơi cư trú của nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, tạo nên những sân chim có nhiều loài chim quý hiếm như : Cò mỏ thìa, Bồ nông, Giang sen Ở nước ta có những sân chim nổi tiếng như cửa Bà Lạt, cù lao Đất, đặc biệt là các vườn chim ở Tân Khánh.1. Duy trì tính đa dạng sinh học RNM lưu giữ những loài ĐV quí hiếm mà trên đất liền không có. Những loài này đang có nguy cơ bị tiêu diệt: Ví dụ: rừng cấm Năm Căn có nhiều loài thú lớn như lợn rừng, vượn, hổ, nai, báo gấm nay rất ít gặp.Panthera tigris tigris1. Duy trì tính đa dạng sinh họcPanthera tigris tigrisLoài khỉ vàng đuôi ở RNM Cà Mau, Côn Đảo, khỉ đuôi dài ở Cần Giờ.Khỉ đuôi dài ở Cần Giờ08/08/11Nasalis lavartus Loài cá sấu nước lợ ở rừng đước Cà Mau, cửa sông Đồng Nai và Cửu Long có với số lượng khá đông đúc hiện nay đã vắng mặt.Crocodylus porosusAlligator mississpiensis Các vườn chim ở Tân Khánh là sân chim lớn nhất Đông Nam Á (≈130 ha) với nhiều loài chim quí hiếm của thế giới như già đẫy, hạc cổ trắng, cò thìa 1. Duy trì tính đa dạng sinh họcỞ Cồn Lu, Cồn Ngạn có số lượng chim đông. Trong đó một số loài chim được ghi vào sách đỏ TG như Mòng két, vịt Mỏ thìa, vịt đầu vàng, vịt mốc, mòng két mày trắng, cò ngàng nhỏ, diệc xámđặc biệt là Cò thìa. Cò thìa ở RNM Cồn LuGà đẫy Java ở rừng U Minh Thượng Trăn đất vườn chim Bạc LiêuGiang sen (cò lạo Ấn Độ)Công trĩ ở Cần Giờ Một số loài động vật trên cạn cuộc sống gắn liền với bãi triều, xuất hiện đông đúc khi nước ròng và phơi bãi như: gà nước (Rallus spp.), choi choi (Charadrius sp.), choắt (Numenius sp., Triga sp.), diệc (Ardea sp.), vịt trời (anas sp.), rắn (Chrysoplea lemata), cầy, lợn rừng (Sus scrofa)Gà nướcChoi choi Vật rụng (lá, cành, chồi, hoa, quả ) của cây RNM sẽ được các VSV phân hủy thành mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn phong phú cho các loài thủy sản. Phân hủy là quá trình quan trọng, thông qua quá trình này, RNM cung cấp nguồn thức ăn dồi dào dưỡng chất và đóng vai trò quan trọng hình thành chuỗi thức ăn – phân hủy cho thủy vực và nhiều loài thủy sản có giá trị thương phẩm2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vậtLượng rơi của cây rừng ngập mặn ở nam Florida là 10.000 – 14.000kg/ha/năm (Snedaker, 1978).Lượng rơi của rừng Đước Cà Mau là 9,75 tấn/ha/năm, trong đó lượng rơi của lá chiếm 79,71% (Nguyễn Hoàng Trí, 1986).Lượng rơi của rừng Đước 12 tuổi ở Cần Giờ là 8,47 tấn/ha/năm, trong đó lá chiếm 75,42% (Viên Ngọc Nam và cs, 1996). Một ha RNM cho 3,6 tấn mùn bã hữu cơ/năm (Klaus Schmitt, 2009).Ví dụ2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vậtVật rụng Chất dinh dưỡng Sinh vật bámThủy hải sảnVSV.Chuỗi thức ănCác sinh vật bámLá đướcĐộng vật đáyTômLáVi khuẩnN,PTảoChuỗi thức ăn trong hệ thống Tôm- Rừng ở Cà Mau, Việt Nam2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vậtTrong hệ thống nuôi tôm- rừng, lá đước rơi xuống ao nuôi tôm. Đó là sự cung cấp chất dinh dưỡng (đạm và lân) trong suốt quá trình phân hủy. Chính các dinh dưỡng này góp phần gia tăng mật độ tảo trong khu vực.Lá đước cũng có vai trò trực tiếp và gián tiếp là nguồn thức ăn cho hầu hết các loài thủy sinh kể cả tôm.Bởi khi lá đước phân hủy làm tăng hàm lượng đạn và lân trong lá → tăng chất lượng thức ăn của lá đước → thu hút các sinh vật thủy sinh.2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vậtLá đước là nơi tập trung các sinh vật bám → là nguồn thức ăn chủ yếu cho động vật thủy sinh trong hệ thống nuôi tôm – rừng.Dinh dưỡng được phóng thích hoặc hấp thu trong quá trình phân hủy là kết quả của sự khoáng hóa, sự thu nhận và lấy đi dưỡng chất nhờ hoạt đông của vsv, sư hoán chuyển của nầm và các quá trình vô sinh khácĐạm và lân được phóng thích trong quá trình phân hủy cuối cùng sẽ được cây hấp thu lại 2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vậtPhân hủy lá đướcGiảm hàm lượng oxy hòa tan trong thủy vựcTạo ra sulphideẢnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng của tômVật rụng của RNM Cần Giờ 08/08/11Vật rụng của RNM Long Sơn 29/10/11Nơi ở trong RNM phân hóa rất mạnhĐiều kiện sống biến động thường xuyênSinh vật sống trong RNM có số lượng loài đông và trong nội bộ mỗi loài còn có những biến dị phong phú dễ thích nghi với những kiện sống biến đổi muôn màu2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vậtRNMCư trú, nuôi dưỡng con nonĐịa bàn bắt buộc của một số loài cá và giáp xácKiếm ăn và tránh kẻ thù Đẻ trứng và sống của ấu trùngcá hồng ( Lutianus sp.), cá kẽm (Plectorhynchus sp.), cá hiên (Drepane sp.), Cá cháo mắt to ( Elops machnata), cá mòi (Nematalosa nasus), cá cơm đỏ (Stolephorus buccaneeri), Tính đa dạng của thế giới sinh vật trong RNM đảm bảo cho cấu trúc của hệ càng hoàn hảo và ổn định, đảm bảo cho RNM thực hiện các chức năng riêng của mình một cách hiệu quả nhất.Cá cơm đỏCá cháo mắt toCá chim bạc 4. Vai trò VSV rừng ngập mặnSố lượng vi sinh vật rất phong phú trên xác cây ngập mặn và trong đất RNM.VSV trong đất và RNM bao gồm: vi khuẩn, nấm sợi, nấm men và xạ khuẩn đều có khả năng phân hủy các hợp chất ở đất mặt như tinh bột, xenlulozo, pectin, gelain có trong xác động và thực vật.Một số nấm sợi phân giải được các hợp chất photpho khó tan. Chúng phân hủy các mùn bã CNM tại chỗ, cung cấp nguồn thức ăn cho khu hệ động thực vật RNM.Phân giải các chất thải rắn từ nội địa theo sông ra RNM.Ức chế các vsv gây bện cho động, thực vật, làm sạch môi trường bị ô nhiễmNhómCành lá đang phân hủy (TB/g)Đất bùn sấy khô (TB/g)Địa điểmNguồnVi khuẩn2,18. 104 – 17,48. 104 Nghĩa Hưng Nguyễn thị Thu Hà và cs, 20027,30. 104 – 8,12. 104 Giao Thủy7,14. 104 - 8,47. 104 Thái ThụyNấm sợi18,6. 103 – 66. 103 3,2. 103 - 4,2. 103Giao ThủyMai Thị Hằng,200275. 103 6,2. 103Nghĩa Hưng 25. 103 - 89. 103Thái ThụyNấm men3,5. 104 0,5. 103Nghĩa Hưng Vương Trọng Hào và cs, 200217,01. 104 6,3. 103 Giao ThủySố lượng VSV trên xác lá, cành cây rụng và trong đất RNM Điều hòa khí hậu trong vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt. Hạn chế sự bốc hơi nước vùng đất RNM, giữ ổn định lớp đất mặn, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền.4. RNM là lá phổi xanhVD: Một phần RNM ở Cà Mau bị khai phá để làm đầm tôm quảng canh khí hậu oi bức.VD: Dưới tác dụng của các chất hóa học thời chiến tranh, hàng chục ngàn hecta đất RNM bị phơi nắng, nồng độ muối trên lớp đất mặt ở Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) có nơi lên tới 35- 400/oo (Phan Nguyên Hồng, 1999).Sau khi thảm TV RNM không còn thì cường độ bốc hơi nước tăng làm cho độ mặn của đất và nước tăng theo. Có nơi, sau khi RNM bị phá hủy, tốc độ gió của khu vực tăng lên đột ngột, gây ra hiện tượng sa mạc hóa do cát di chuyển vùi lấp kênh rạch và đồng ruộng. Tốc độ gió tăng lên gây ra sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lỡ bờ biển. Mất RNM sẽ ảnh hưởng đến lượng mưa của tiểu khu vực.4. RNM là lá phổi xanh4. RNM là lá phổi xanhVí dụ: RNM ở Vịnh Fort France thuộc quần đảo Martinique (Pháp) bị giảm một diện tích rất lớn do chất thải công nghiệp. Hậu quả là lượng mưa ở khu vực này thay đổi, tốc độ gió ở vùng bờ biển tăng lên, ô nhiễm và tiếng ồn đi kèm với dịch bệnh lan tràn (Blasco, 1975). - Hấp thụ CO2, thải ra O2 làm không khí trong lành, giảm hiệu ứng nhà kính.VD: RNM một năm tuổi có thể hấp thu 8 tấn CO2/ha/năm và khả năng hấp thụ của khí CO2 tăng theo độ tuổi của cây rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2010). 4. RNM là lá phổi xanhVới diện tích gần 27.500 ha, mỗi năm RNM Cần Giờ hấp thụ được hơn 9,5 triệu tấn CO2 (Viên Ngọc Nam, 2011). Sông5. RNM là quả thận xanhHệ thống rễ cây ngập mặn có rất nhiều vi sinh vật phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ vi sinh vật ở đây, làm trong sạch nước biển5. RNM là bức tường xanh vững chắc Khi năng lượng sóng thần đủ lớn: RNM hấp thụ nguồn năng lượng của sóng thần. Rễ CNM phát triển mạnh cả về mức độ rậm rạp và sự dàn trải. Khi CNM bị đổ xuống thì rễ cây dưới mặt đất tạo ra một hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nước.RNM chống lại sự tàn phá của sóng thần nhờ hai phương thức2 RNM giảm thiểu tác hại của sóng thần Khi năng lượng sóng thần ở mức trung bình những CNM vẫn đứng vững, bảo vệ HST RNM và bảo vệ cộng đồng dân cư sinh sống sau chúng. Do các CNM mọc đan xen lẫn nhau, rễ cây phát triển cả trên và dưới mặt đất cộng với thân và tán lá cây cùng kết hợp để phân tán sức mạnh của sóng thần. RNM bảo vệ đê biển Việt Nam Từ đầu thế kỷ XX, dân cư ở các vùng ven biển phía Bắc đã biết trồng một số loài cây ngập mặn như Trang và Bần chua để chắn sóng bảo vệ đê biển và vùng cửa sông. Mặc dù thời kỳ đó đê chưa được bê tông hoá và kè đá như bây giờ nhưng nhờ có RNM mà nhiều đoạn đê không bị vỡ khi có bão vừa (cấp 6 ÷ 8). Đê Cát Hải (Hải Phòng) bị phá vỡ dẫu đã được kiên cố hóa bằng bê tông trong khi đê đất của Thái Bình,nhờ được rừng ngập mặn che chở, vẫn bình yên sau những cơn bão lớn năm 2005. (Ảnh: Gs.Phan Nguyên Hồng)1,5 km0,05 m1,00 m1,00 m0,75 m1,5 kmAbẢnh hưởng của sự giảm sóng khác nhau giữa nơi có RNM (A) va nơi không có RNM (B) ở Thụy Hải – Thái BìnhLONG SƠN 31/10/2011Rừng Trang (Kandelia obovata) độ tuổi 5 và 6 tuổi ở dĩa rừng rộng 650 có trồng xen 1 số ít bần chua ( Sonnerat caseolaris) thuộc xã Bàng La – Đồ Sơn.Rừng bần chua (Sonnerat caseolaris) thuần loại 8 và 9 tuổi ở dãi rừng có độ rộng 920m tại Vinh Quang (Tiên Lãng).Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngĐối tượngXác định tọa độ các điểm nghiên cứu để đặt máy đo sóng bằng máy định vị vệ tinh GPS – 126Dùng máy đo sóng IVANOP – H10 để đo các yếu tố sóng biến và hướng truyền sóng ( tiêu chuẩn ngành, 95 TCN 8 -91)Điểm đặt máy ngắm có độ cao 9,0m so với mực nước biển, hệ số k= 0,90Phao thả để máy đo lấy điểm ngắm trước rừng trang là 150 m va trước rừng bần là 100 mPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngPhương pháp nghiên cứuPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng Hệ số suy giảm độ cao sóng: là tỉ lệ % của độ cao sóng giảm khi đi qua dãi rừng có độ rộng nhất định so với độ cao sóng trước rừng.Ht: độ cao sóng lớn nhất trước rừngHs: độ cao sóng sau rừng R= Ht –Hs . 100% HtHệ số suy giảm độ cao sóngPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngBão số 2 (1.8.2005) đổ bộ vào các tỉnh ven biển Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ với sức gió cấp 8, cấp 9, cấp 10, có lúc cấp 12 kèm theo mưa lớn, thủy triều dâng cao làm mực nước dâng cao 4,5 – 5m tràn qua mặt đê, làm đê vỡ nhiều đoạn.Bão số 6 (18 -19.9.2005) với sức gió mạnh cấp 8,9, vùng tâm bão đi qua cấp 10, giật trên cấp 10 kèm theo mưa lớn kết hợp triều cường làm nước biển dâng cao.Bão số 7 (27.9.2005)Phạm vi nghiên cứuPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngRừng trangCác kết quả đo đạc và tính toán hệ số suy giảm giữa độ cao sóng ở trước và sau rừng trang có độ rộng 650m khu vực Bàng La (Đồ Sơn) trong cơn bão số 2. Khi đi vào gần bờ, độ cao sóng giảm. Độ cao sóng lớn nhất đo được lúc 13h cách trước rừng trang 150 là 1,5m. Sau dãi rừng trang rộng 650m độ cao sóng còn 0,3m. Như vậy hệ số suy giảm độ cao sóng là 80%,Bão số 2Thời gianTrước rừngSau rừngHt (m)Hs (m)R (x100%)10:00:001,000,250,7510:15:0010:30:001,200,280,7710:45:001,200,250,7911:00:001,300,240,8211:15:0011:30:001,350,270,811:45:001,350,200,8512:00:001,400,300,7912:15:001,350,300,7812:30:001,200,280,7712:45:001,300,250,8113:00:001,500,300,8013:15:0013:30:001,400,300,7913:45:001,350,250,8214:00:001,300,220,83Trung bình0,80Độ cao sóng (H) và hệ số suy giảm độ cao sóng tại Bàng Là trong cơn bão số 2Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngKết quảPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngRừng bần chuaTrong cơn bão số 2, độ cao sóng lớn nhất đo được lúc 12h cách trước rừng bần 100m là 1,6m. Sau dải rừng bần rộng 650m, 920m và không có rừng độ cao sóng lần lượt là còn 0,45m, 0,4m và 0,8m. Hệ số suy giảm độ cao sóng sau dải rừng 650m, 920m và nơi không có rừng lần lượt là 72%, 75% va 50%.Bão số 2Thời gianTrước rừngSau rừng 650mSau rừng 920mKhông có rừngHt (m)Hs(m)R(x100%)Hs(m)R(x100%)Hs(m)R(x100%)10:00:001,100,250,7730,20,820,500,5510:15:0010:30:001,200,300,750,220,820,650,4610:45:001,250,350,720,280,780,650,4811:00:0011:15:0011:30:001,400,300,7860,30,790,700,5011:45:001,500,400,7330,350,770,750,5012:00:001,600,450,7190,40,750,800,5012:15:001,500,400,7330,350,770,800,4712:30:001,450,350,7590,350,760,750,4812:45:001,400,300,7860,30,790,700,5013:00:001,300,250,8080,30,770,650,5013:15:0013:30:001,250,250,800,250,800,650,4813:45:001,200,200,8330,220,820,600,5014:00:001,200200,8330,250,790,600,50Trung bình0,770,780,49Độ cao sóng (H) và hệ số suy giảm độ cao sóng tại Vinh Quang trong cơn bão số 2Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngKết quảĐộ cao sóng trước và sau rừng bần 650mPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngKết quảĐộ cao sóng trước và sau rừng bần 920mPhương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóngKết luậnRNM có tác dụng làm giảm đáng kể độ cao sóng trong bão. Tại thời điểm đó, đối với rừng trang có độ rộng 650m, rừng bần có độ rộng 920m và 650m, độ cao sóng sau rừng giảm từ 77 - 88%.Mức độ giảm độ cao sóng trong bão khi đi qua rừng vào bờ phụ thuộc vào kiểu cấu trúc- loại RNM và hướng truyền sóng. Đối với rừng trang hệ số suy giam sóng cao hơn so với rừng bần (rừng trang giảm từ 80 -88%, rừng bần giảm từ 77 - 81%)RNM có vai trò rất lớn làm giảm thiểu đáng kể tác động phá hủy bờ biển do sóng bão. Rễ CNM, đặc biệt là những QTTV tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn. Chúng vừa ngăn chặn có hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng, đồng thời là vật cản làm cho trầ
File đính kèm:
- Vai_tro_Rung_Ngap_ManThanh_HuyDHSP.pptx