Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Toán Lớp 9 - Ngày thi 28-3-2010 - Năm học 2009-2010 - Phòng Giáo dục & Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)
Câu 4 (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O và dây AB cố định (O không thuộc AB). P là điểm di động trên đoạn AB (P khác A, B). Qua A, P vẽ đường tròn tâm C tiếp xúc với (O) tại A. Qua B, P vẽ đường tròn tâm D tiếp xúc với (O) tại B. Hai đường tròn (C) và (D) cắt nhau tại N (khác P).
a) Chứng minh: 4NP = BNP
b) Chứng minh: PNO=90*
c) Chứng minh khi P di động thì N luôn nằm trên một cung tròn cố định.
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h¶i d¬ng ------------- ®Ò thi chÝnh thøc K× THI chän HäC SINH GiáI TØNH líp 9 N¨m häc 2009-2010 M«n Thi : to¸n Thêi gian lµm bµi: 150 phót Ngày thi 28 tháng 3 năm 2010 (§Ò thi gåm: 01 trang) Câu 1 (2 điểm) a) Cho x là số thực thỏa mãn Tính giá trị biểu thức: b) Cho x; y; z là các số thực thỏa mãn Tính giá trị biểu thức: Câu 2 (2,5 điểm) a) Giải hệ phương trình: b) Giải phương trình Câu 3 (1,5 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương n để là số chính phương. Câu 4 (3 điểm) Cho đường tròn tâm O và dây AB cố định (O không thuộc AB). P là điểm di động trên đoạn AB (P khác A, B). Qua A, P vẽ đường tròn tâm C tiếp xúc với (O) tại A. Qua B, P vẽ đường tròn tâm D tiếp xúc với (O) tại B. Hai đường tròn (C) và (D) cắt nhau tại N (khác P). Chứng minh: Chứng minh: Chứng minh khi P di động thì N luôn nằm trên một cung tròn cố định. Câu 5 (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: (Với x; y là các số thực dương). së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h¶i d¬ng ------------- K× THI chän HäC SINH GiáI TØNH líp 9 N¨m häc 2009-2010 M«n Thi : to¸n Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2 đ) a) Phương trình có suy ra tồn tại x thỏa mãn (do ) Có 0,25 0,25 0,25 0,25 b) xyz = 2 Từ giả thiết có 0,25 0,5 0,25 Câu 2 (2,5 đ) a) Đặt suy ra có hệ 0,25 0,25 0,25 * * 0,25 0,25 Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: 0,25 b) ĐK: Phương trình đã cho tương đương với: (vì nên ) (thỏa mãn ĐK ) Nghiệm của phương trình là 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (1,5 đ) Xét n > 9 Thấy là số lẻ nên A chia hết cho 29 nhưng không chia hết cho 210 nên A không là số chính phương. Xét n = 9 là số chính phương. 0,25 0,25 Xét n < 9 Do là số lẻ và A là số chính phương nên là số chính phương nên n là số chẵn, suy ra Khi đó A chính phương, chính phương suy ra là số chính phương. Nhận xét số chính phương lẻ chỉ có thể tận cùng là 1; 5; 9. Với n = 2 (loại) Với n = 4 , thấy B chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 nên B không là số chính phương. Với n = 6 (loại) Với n = 8 (loại). Vậy n = 9. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (3 đ) a) Có (O) và (C) tiếp xúc trong tại A nên A, C, O thẳng hàng. Có (O) và (D) tiếp xúc trong tại B nên B, D, O thẳng hàng. Xét (C) có Có tam giác ACP cân tại C; tam giác AOB cân tại O (1) Chứng minh tương tự ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra (đ.p.c.m) 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Gọi H là giao của NP và CD; I là giao của OP và CD. Theo chứng minh ở trên ta có CP // OB; DP // CO suy ra tứ giác CPDO là hình bình hành suy ra IO = IP Có (C) và (D) cắt nhau tại P và N suy ra (3) và HN = HP do đó HI là đường trung bình của tam giác PNO nên HI // NO hay CD // NO(4) Từ (3) và (4) suy ra hay (đ.p.c.m) 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Theo chứng minh phần a) có (5) Lập luận để có N, O thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB (6) Từ (5), (6) suy ra điểm N thuộc cung tròn của đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB Do A, B, O cố định nên N thuộc cung tròn cố định (đ.p.c.m) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (1 đ) Đặt Ta chứng minh bất đẳng thức Có: Đúng với mọi x; y. Đẳng thức xảy ra khi x = y =1 (vì x; y > 0) 0,25 0,25 Có 0,25 Đẳng thức xảy ra Vậy GTNN của A là đạt được 0,25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_toan_lop_9_ngay_thi_28_3.doc