Đề thi học kỳ I môn Sinh học Khối 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen:

 - Ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.

- Khái niệm, đặc điểm của thường biến

- Khái niệm, đặc điểm của mức phản ứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi học kỳ I môn Sinh học Khối 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
TỔ SINH – CÔNG NGHỆ
--------------------
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC KHỐI 12 
Năm học 2019 - 2020
Xác định mục đích của đề kiểm tra: Kiểm tra học kỳ (50’) 
Xác định hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%
III. Nội dung kiểm tra:
- Cơ chế di truyền và biến dị
- Qui luật di truyền
- Di truyền học quần thể
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cơ chế di truyền và biến dị:
Gen, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
- Nêu khái niệm gen. 
- Khái niệm và đặc điểm của mã di truyền
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ: enzym, chiều tổng hợp của mạch ADN mới
- Diễn biến chính của phiên mã: Enzim tham gia phiên mã, chiều phiên mã, vị trí diễn ra dịch mã. 
- Hiểu được nguyên tắc bổ sung.
- Cơ chế nửa gián đoạn
- Giải thích vì sao mã di truyền là mã bộ ba.
Số câu
3
1
Điểm
0.75
0.25
Điều hòa hoạt động gen
Thành phần cấu trúc opêron Lac.
Cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac. 
Số câu
1
1
Điểm
0.25
0.25
Đột biến gen
- Nêu được các dạng, nguyên nhân đột biến gen.
- Cơ chế phát sinh đột biến gen
- Hậu quả, ý nghĩa
Số câu
2
1
Điểm
0.5
0.25
NST và đột biến NST
- Cấu trúc siêu hiển vi của NST
- Các dạng, hậu quả, ý nghĩa đột biến cấu trúc NST
- Các dạng đột biến số lượng NST, nguyên nhân, hậu quả, ý nghĩa từng dạng đột biến.
Cơ chế hình thành lệch bội (thể ba, thể một), tự đa bội và dị đa bội.
- Xác định dạng đột biến
- Viết giao tử
Số câu
3
1
2
Điểm
0.75
0.25
0.5
Quy luật di truyền
Qui luật Menđen
- Nội dung quy luật
- Lai phân tích 
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen
Số loại giao tử, tính tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen đời con bằng phương pháp nhân xác suất 
Bài tập PLĐL 2 cặp gen dạng nghịch
Số câu
1
1
2
2
Điểm
0.25
0.25
0.5
0.5
Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- Nhận biết qui luật tác động bổ sung 
- Tác động cộng gộp
- Khái niệm tác động đa hiệu của gen 
Số câu
2
Điểm
0.5
Liên kết gen và hoán vị gen
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn.
- Hiểu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hoán vị gen. 
-Viết giao tử 
- Tính tần số hoán vị gen
- Xác định số lượng, tỷ lệ KG, KH 
Số câu
2
1
2
1
Điểm
0.5
0.25
0.5
0.25
Di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân
- Thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.
- Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp). 
- Đặc điểm của di truyền ngoài nhân 
Đặc điểm di truyền của gen lặn nằm trên NST giới tính 
- Xác định KG, KH của bố mẹ.
- Tính tỷ lệ KG, KH ở đời con
Số câu
2
1
1
Điểm
0.5
0.25
0.25
Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- Ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Khái niệm, đặc điểm của thường biến
- Khái niệm, đặc điểm của mức phản ứng.
Phân biệt thường biến và đột biến.
Số câu
1
1
Điểm
0.25
0.25
Di truyền quần thể
Cấu trúc di truyền của quần thể
- Định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) và tần số tương đối của các alen, các kiểu gen.
- Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.
- Nội dung, ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec.
- Ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec. 
- Tính tần số alen
- Tính thành phần kiểu gen của quần thể tự phối
- Xác định được cấu trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.
Số câu
3
2
Điểm
0.75
0.5
TỐNG
40 câu
10 điểm
20 câu
5 điểm
8 câu
2 điểm
8 câu
2 điểm
4 câu
1 điểm
 Tổ trưởng chuyên môn 
 Nguyễn Thị Thanh Kiều

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_khoi_12_nam_hoc_2019_2020_truon.doc