Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT Môn thi Toán bảng A
=> hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu nhận (Q) làm mặt phẳng
phân giác => 2 mặt phẳng hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu cũng là
hai mặt phẳng phân giác của góc sinh bởi (P) và (Q). Nên phương
trình 2 mặt phẳng hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu là:
THPT Quảng Xương 3 1 Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 THPT ----------------- ---------------------------------------------- Môn thi Toán bảng A Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. ------------------------- Bài 1 (4 điểm) 1. Tìm trên trục hoành các điểm có thể kẻ đến đồ thị hàm số 1 2 x xy hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc 450. 2. Tính thể tích vật thể sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình giới hạn bởi: xy 2log ; x + y = 3; y = 0. Bài 2 (4 điểm) 1. Tìm m để hệ 077 022 2 2 mxmx mxmx có nghiệm. 2. Giải phương trình 3322 xxx . Bài 3 (4 điểm) 1. Giải phương trình cos6x – cos4x + 4cos3x + 4 = 0. 2. Trong tam giác ABC, chứng minh rằng: 6 13 coscoscos 1 coscoscos CBACBA . Bài 4 (4 điểm) 1. Giải phương trình 23log5log3 53 xxxx . 2. Tính x xx x 13121lim 3 0 . Bài 5 (4 điểm) 1. Lập phương trình mặt cầu tâm I(1; -1; 1), biết rằng qua đường thẳng 0122 0322 zyx zyx có hai mặt phẳng vuông góc với nhau tiếp xúc với mặt cầu. 2. Với a, b, c dương và 1 ≤ R, chứng minh rằng: 11 1 11 1 11 1 ba c ac b cb a ba c ac b cb a ...........Hết........... Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh ......................................... số báo danh ......................... THPT Quảng Xương 3 2 Hướng dẫn chấm bài thi học sinh giỏi lớp 12 THPT Môn: toán - bảng A (đáp án này có 3 trang) Bài ý Nội dung Điểm 1 TXĐ D = R\{1} M Ox M(x0; 0), đường thẳng qua M với hệ số góc k có phương trình: y = k(x – x0) () () là tiếp tuyến của đồ thị khi hệ: k x xx xxk x x 2 2 0 2 1 2 1 có nghiệm 02 22 1 2 1 xx x xx x x 021 00 xxxx 1 1 2 0 0 0 0 xVoi x x x x Với x0 = 0 k = 0, Với x0 = 1 2 0 0 x x k = 20 0 1 4 x x Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì: 21 210 1 45 kk kk tg ... 20 0 1 4 x x = ± 1 ... 2230 x M1( 223 ; 0), M2( 223 ; 0). 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ I 2 Giao điểm của đồ thị hàm số xy 2log , và đường thẳng x +y = - 3 là A(2; 1) V = dxxdxx 3 2 2 2 1 2 3log =V1+ V2 V1= dxx2 1 2log = dxxe 2 1 2 ln.log =... = 12ln2.log2 e . V2 = dxx 3 2 23 = ...= 3 1 V=[ 3 1 + 12ln2.log2 e ] (đvtt) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ II 1 )2(077 )1(022 2 2 mxmx mxmx 1 = (m – 2)2 ≥ 0 và 2 = (m – 7)2 ≥ 0 m = 2 hoặc m = 7 thì hệ phương trình vô nghiệm. Với 7 2 m m và 0m thì tập nghiệm của (1) là D1 R+ và tập nghiệm của (2) là D2 R- nên hệ phương trình vô nghiệm. Với m < 0 tập nghiệm D1= (m; 2) và tập nghiệm D2= (-7; -m) hệ phương trình luôn có nghiệm. Hệ phương trình luôn có nghiệm với m < 0. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ y O 1 2 3 x 1 THPT Quảng Xương 3 3 Bài ý Nội dung Điểm 2 01330332 xxxxxxxx 2 131 03 0 3 2 x xx x xx 2 173 023 1 13 2 x xx x xx Kết luận: 2 131x và 2 173x là nghiệm. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1 04cos33cos43cos2 2 xsxx 02sin213cos2 2 xx 02sin 13cos x x 2 3 2 3 lx k x KL: Nghiệm x = + 2k 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ III 2 đặt CBA coscoscos = 1+ 2 sin 2 sin 2 sin4 CBA = t 1< t ≤ 2 3 Xét f(t) = t t 1 trên (1; 2 3 ], có f’(t) = 2 11 t > 0 hàm số đồng biến trên (1; 2 3 ] t (1; 2 3 ] thì f(1) < f(t) ≤ f( 2 3 ) = 6 13 Vậy 6 13 coscoscos 1 coscoscos CBACBA Dấu bằng xảy ra khi: CBA coscoscos = 2 3 hay tam giác đều. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1 Pt 3log5log 53 xx = 3 2 x x với x > 5 Hàm số y = 3log5log 53 xx đồng biến trên (5; + ) Hàm số y = 3 2 x x có y’= 23 5 x < 0 nghịch biến trên (5; + ) phương trình có nghiệm duy nhất x = 8 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ IV 2 L = x xxxx x 131313121lim 333 0 = x x x x 12131lim 3 0 + x x x 131lim 3 0 = L1 + L2 L1 = x x x x 12131lim 3 0 = 121 231lim 30 xx xxx = 1 L2 = x x x 131lim 3 0 = 13131 3lim 3230 xxx x x = 1 Vậy L = 2 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ THPT Quảng Xương 3 4 Bài ý Nội dung Điểm 1 )(0122 )(0322 Qzyx Pzyx ta nhận thấy )( )( QI PI và (P) (Q) hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu nhận (Q) làm mặt phẳng phân giác 2 mặt phẳng hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu cũng là hai mặt phẳng phân giác của góc sinh bởi (P) và (Q). Nên phương trình 2 mặt phẳng hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu là: |2x + 4y – z -3| = |x – 2y -2z -1| 04-3z-x3 02-z4yx Bán kính mặt cầu cần lập: R = d(I/) = 3 2141 = 3 4 Phương trình mặt cầu cần lập là: 9 16111 222 zyx 0.5đ 0. 5đ 0.5đ 0.5đ V 2 Giả sử a ≥ b ≥ c > 0 011 1 11 1 11 1 ba c ba c ac b ac b cb a cb a 01 11 11 1 11 1 11 1 baba c c acac bb cbcb a a 011 11 1 11 11 1 11 11 1 bcac acbaca c acac abacbcb cbcb cacbab a ... 011 11 11 1111 11 1111 11 1111 11 abcbbaba acac babaacac cbcb acaccbcb baba Điều này luôn đúng với mọi a ≥ b ≥ c > 0 và > 1, R dấu bằng xảy ra khi a = b = c > 0. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
File đính kèm:
- _toanhocthpt_thihsg_thptquangxuongiii_thanhhoa_17.pdf