Đề thi tuyển sinh môn Toán (Chuyên) vào Lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi - Năm học 2015-2016 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)

Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy

điểm A (A khác B). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O) (M và N là các tiếp điểm). Gọi I là

trung điểm của BC.

pdf5 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi tuyển sinh môn Toán (Chuyên) vào Lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi - Năm học 2015-2016 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com 
SĐT : 0982.563.365 Facebook : https://facebook.com/dethithpt 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HẢI DƯƠNG 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2015 - 2016 
Môn thi: TOÁN (Chuyên) 
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề 
(Đề thi gồm: 01 trang) 
Câu I (2,0 điểm) 
1) Cho 29 12 5 2 5a b    . Tính giá trị của biểu thức: 
2 2( 1) ( 1) 11 2015A a a b b ab      
2) Cho ,x y là hai số thực thỏa mãn 2 2(1 )(1 ) 1.xy x y    
Chứng minh rằng 2 21 1 0.x y y x    
Câu II (2,0 điểm) 
1) Giải phương trình 22 3 4 9 2 2 2 4 1.x x x x x        
2) Giải hệ phương trình
2 2
2
2 5 2 2 1 3 3
1 4 5 2 2
x y xy x y y x x
x y x y x y
          

       
Câu III (2,0 điểm) 
1) Tìm các số nguyên ,x y thỏa mãn 4 2 2 20 0.x x y y     
2) Tìm các số nguyên k để 4 3 28 23 26 10k k k k    là số chính phương. 
Câu IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy 
điểm A (A khác B). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O) (M và N là các tiếp điểm). Gọi I là 
trung điểm của BC. 
1) Chứng minh A, O, M, N, I cùng thuộc một đường tròn và IA là tia phân giác của góc MIN 
2) Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh 
2 1 1
.
AK AB AC
  
3) Đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng ON cắt (O) tại điểm thứ hai là P. Xác định vị trí của điểm 
A trên tia đối của tia BC để AMPN là hình bình hành. 
Câu V (1,0 điểm) Cho ,a b là các số dương thỏa mãn điều kiện 3( ) 4 12.a b ab   
Chứng minh bất đẳng thức 
1 1
2015 2016.
1 1
ab
a b
  
 
---------------------------Hết---------------------------- 
Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com 
SĐT : 0982.563.365 Facebook : https://facebook.com/dethithpt 
Câu I (2,0 điểm) 
1) Cho 29 12 5 2 5a b    . Tính giá trị của biểu thức: 
2 2( 1) ( 1) 11 2015A a a b b ab      
 
2
3 3 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2
29 12 5 2 5 3 2 5 2 5 3
11 2015
( )( ) 11 2015
3( ) 11 2015
4( 2 ) 2015 4( ) 2015 2051
a b
A a b a b ab
a b a b ab a b ab
a b ab a b ab
a ab b a b
       
     
       
      
       
2) Cho ,x y là hai số thực thỏa mãn 2 2(1 )(1 ) 1.xy x y    
Chứng minh rằng 2 21 1 0.x y y x    
2 2 2 2
2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2
2 2 2 2
(1 )(1 ) 1 (1 ) (1 ) 1
(1 )(1 ) (1 )
1 1 2
2 0 ( ) 0
1 1 1 1 0
xy x y x y xy
x y xy
x y x y xy x y
x y xy x y y x
x y y x x x x x
        
    
      
         
        
Câu II (2,0 điểm) 
1) Giải phương trình 22 3 4 9 2 2 2 4 1.x x x x x        
Pt 2 3 ( 2)(4 1) 2 2 4 1.x x x x x        ĐK:
1
4
x   
Đặt
2
2 98 4 ( 2)(4 1) 9 2 ( 2)(4 1)
4
t
t x x x x x x

          
PTTT 2 4 3 0 1t t t     hoặc t = 3 
TH1. t = 1 giải ra vô nghiệm hoặc kết hợp với ĐK 7t  bị loại 
TH 2. 3 2 2 4 1 3.t x x      Giải pt tìm được
2
9
x   (TM) 
Vậy pt có nghiệm duy nhất
2
9
x   
2) Giải hệ phương trình
2 2
2
2 5 2 2 1 3 3
1 4 5 2 2
x y xy x y y x x
x y x y x y
          

       
ĐK: 2 1 0,4 5 0, 2 2 0, 1y x x y x y x          
TH 1.
0 02 1 0 1
3 3 0 1 1 10 1
y x x
x y
     
   
       
 (Không TM hệ) 
TH 2. 1, 1x y  Đưa pt thứ nhất về dạng tích ta được 
2
( 2)(2 1)
2 1 3 3
x y
x y x y
y x x
 
    
   
Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com 
SĐT : 0982.563.365 Facebook : https://facebook.com/dethithpt 
1
( 2) 2 1 0
2 1 3 3
x y y x
y x x
 
      
     
 . Do 2 1 0y x   
nên
1
2 1 0 2 0
2 1 3 3
y x x y
y x x
       
   
Thay 2y x  vào pt thứ 2 ta được 2 3 3 7 2x x x x      
2 2 3 7 1 2 2
3 6 2
( 2)( 1)
3 7 1 2 2
3 1
( 2) 1 0
3 7 1 2 2
x x x x
x x
x x
x x
x x
x x
        
 
    
   
 
      
    
Do 1x  nên
3 1
1 0
3 7 1 2 2
x
x x
   
   
Vậy 2 0 2 4x x y       (TMĐK) 
Câu III (2,0 điểm) 
1) Tìm các số nguyên ,x y thỏa mãn 4 2 2 20 0.x x y y     (1) 
Ta có (1)  4 2 220x x y y    
Ta thấy 4 2 4 2 4 2 220 20 8x x x x x x x        
 2 2 2 2( 1) ( 1) ( 4)( 5)x x y y x x      
Vì x, y ∈ nên ta xét các trường hợp sau 
+ TH1. 2 2 4 2 4 2( 1) ( 1)( 2) 20 3 2y y x x x x x x          
2 22 18 9 3x x x      
Với 2 9x  , ta có 2 2 29 9 20 110 0y y y y        
10; 11( . )y y t m    
+ TH2. 2 2 4 2 4 2( 1) ( 2)( 3) 20 5 6y y x x x x x x          
2 2 74 14
2
x x    (loại) 
+ TH3. 2 2 2 2
4
( 1) ( 3)( 4) 6 8
3
y y x x x x        (loại) 
+ TH4. 2 2 2 2( 1) ( 4)( 5) 8 0 0 0y y x x x x x          
Với 2 0x  , ta có 2 220 20 0 5; 4y y y y y y          
Vậy PT đã cho có nghiệm nguyên (x;y) là : 
(3;10), (3;-11), (-3; 10), (-3;-11), (0; -5), (0;4). 
2) Tìm các số nguyên k để 4 3 28 23 26 10k k k k    là số chính phương. 
Đặt 4 3 28 23 26 10M k k k k     
Ta có 4 2 2 2( 2 1) 8 ( 2 1) 9 18 9M k k k k k k k         
2 2 2 2 2 2( 1) 8 ( 1) 9( 1) ( 1) . ( 3) 1k k k k k k            
M là số chính phương khi và chỉ khi 2( 1) 0k   hoặc 2( 3) 1k   là số chính phương. 
TH 1. 2( 1) 0 1.k k    
Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com 
SĐT : 0982.563.365 Facebook : https://facebook.com/dethithpt 
TH 2. 2( 3) 1k   là số chính phương, đặt 2 2( 3) 1 ( )k m m    
2 2( 3) 1 ( 3)( 3) 1m k m k m k          
Vì , 3 , 3m k m k m k        nên 
3 1
3 1
m k
m k
  

  
 hoặc
3 1 1, 3
3
3 1 1, 3
m k m k
k
m k m k
      
          
Vậy k = 1 hoặc k = 3 thì 4 3 28 23 26 10k k k k    là số chính phương 
Câu IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy 
điểm A (A khác B). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O) (M và N là các tiếp điểm). Gọi I là 
trung điểm của BC. 
1) Chứng minh A, O, M, N, I cùng thuộc một đường tròn và IA là tia phân giác của góc MIN 
Theo giả thiết AMO = ANO = AIO = 90o = > 5 điểm A, O, M, N, I thuộc đường tròn đường kính AO 0,25 
=> AIN = AMN, AIM = ANM (Góc nội tiếp cùng chắn một cung) 
AM = AN => ∆AMN cân tại A => AMN = ANM 
=> AIN = AIM => đpcm 
2) Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh 
2 1 1
.
AK AB AC
  
2 1 1
2 . ( ) . .AB AC AK AB AC AB AC AK AI
AK AB AC
       
(Do AB+ AC = 2AI) 
∆ABN đồng dạng với ∆ANC => AB.AC = AN2 
∆AHK đồng dạng với ∆AIO => AK.AI = AH.AO 
Tam giác ∆AMO vuông tại M có đường cao MH => AH.AO = AM2 
=> AK.AI = AM
2
 . Do AN = AM => AB.AC = AK.AI 
3) Đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng ON cắt (O) tại điểm thứ hai là P. Xác định vị trí của điểm 
A trên tia đối của tia BC để AMPN là hình bình hành. 
Ta có AN  NO, MP NO, M AN => AN // MP 
Do đó AMPN là hình bình hành  AN = MP = 2x 
Tam giác ∆ANO đồng dạng với ∆NEM => 
22AN NO x
NE
NE EM R
   
TH 1.NE = NO – OE => 
2
2 2 2 2 2 22 2
x
R R x x R R R x
R
       
Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com 
SĐT : 0982.563.365 Facebook : https://facebook.com/dethithpt 
Đặt 2 2 2 2 2, 0 .R x t t x R t      
PTTT 2 2 2 2 2
2
2( ) R 2 0
t R
R t R t t Rt R
t R
 
         
Do 2 20 0t t R R x R x A B          (loại) 
TH 2 NE = NO + OE => 
2
2 2 2 2 2 22 2
x
R R x x R R R x
R
       
Đặt 2 2 2 2 2, 0 .R x t t x R t      
PTTT 2 2 2 2 2
2
2( ) 2 0
t R
R t R Rt t Rt R
t R

          
Do 2 2
3
0 2 2 2
2
R
t t R R x R x AO R          (loại) 
Vậy A thuộc BC, cách O một đoạn bằng 2R thì AMPN là hbh 
Câu V (1,0 điểm) Cho ,a b là các số dương thỏa mãn điều kiện 3( ) 4 12.a b ab   
Chứng minh bất đẳng thức 
1 1
2015 2016.
1 1
ab
a b
  
 
Ta có  
3
312 ( ) 4 2 4a b ab ab ab     . Đặt , 0t ab t  thì 
3 2 3 2 212 8 4 2 3 0 ( 1)(2 3 3) 0t t t t t t t           
Do 22 3 3 0,t t t    nên 1 0 1t t    . Vậy0 1ab  
Chứng minh được
1 1 2
, , 0
1 1 1
a b
a b ab
   
  
 thỏa mãn 1ab  
Thật vậy, BĐT
1 1 1 1
0
1 11 1a bab ab
   
  
0
1 1(1 )(1 ) (1 )(1 ) 1
ab a ab b b a a b
a ba ab b ab ab
    
              
2( ) ( 1)
0.
(1 )(1 )(1 )
b a ab
ab a b
 
 
  
 Do 0 1ab  nên BĐT này đúng 
Tiếp theo ta sẽ CM
2
2015 2016, , 0
1
ab a b
ab
   

 thỏa mãn 1ab  
Đặt ,0t ab t t   ta được 2
2
2015 2016
1
t
t
 

3 22015 2015 2016 2014 0t t t    
2( 1)(2015 4030 2014) 0.t t t     BĐT này đúng : 0 1t t   
Vậy
1 1
2015 2016.
1 1
ab
a b
  
 
 Đẳng thức xảy ra a = b = 1 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_mon_toan_chuyen_vao_lop_10_thpt_chuyen_ngu.pdf