Gây hứng thú cho học sinh khi học môn Sinh học 6

1/ Tên đề tài:

GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC MÔN SINH HỌC 6

2/ Đặt vấn đề:

 *Tầm quan trọng của vấn đề:

 - Dựa vào phương hướng đổi mới thì nhiệm vụ trọng tâm của GV dạy môn sinh học là phải phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của HS, gây hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

 - Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học trên cả nước. Mỗi GV phải có nhiệm vụ xây dựng cho mình một phương pháp giảng dạy tích cực để khắc phục phương pháp dạy học thụ động, truyền thụ kiến thức một chiều nhằm gây hứng thú cho HS trong học tập.

 - Trách nhiệm của GV dạy học môn Sinh học ở trường THCS là:

 + Nâng cao chất lượng môn Sinh học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Gây hứng thú cho học sinh khi học môn Sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
lí để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp can với trình độ giáo dục trong khu vực và trên thế giới; khắc phục cách đổi mới chấp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Xây dựng nền giáo dục của dân, do dân, vì dân; Bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời” Và năm học này cũng là năm học tiếp tục triển khai thực hiện kết luận của hội nghị Trung ương VI (khoá VIII): “ Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, rèn luyện thành neap tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh (HS). 
	- Do văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX họp ngày 19/ 04/ 2001 đã triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng với các nhiệm vụ trọng yếu sau:
 + Thực hiện chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đất nước.
 + Phương hướng Đào tạo: tăng cường chất lượng học tập, học đi đôi với hành..
	- Năm học 2010 - 2011 là năm học tiếp tục thực hiện qui định của Bộ Giáo dục: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục”. Tiếp tục thực hiện “môi trường thân thiện và trường học thân thiện”.
- Do nhiệm vụ của giáo trình Sinh học (SH) ở trường Trung học cơ sở:
 + Gây hứng thú cho HS trong học tập.
 + Cung cấp cho Học sinh (HS) những kiến thức cơ bản, hiện đại, có hệ thống, sát với thực tiễån Việt Nam.
 + Góp phần rèn luyện năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, bồi dưỡng trí thông minh cho HS.
 + Bồi dưỡng thế giới quan di vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng, những tư tương, tình cảm – đạo đức của người lao động mới.
 + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và sưu tầm những thành tựu chọn giống ở Việt Nam và Thế giới.
 + Giáo dục vệ sinh, bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường.
 + Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp lao động sản xuất và lao động hướng nghiệp.
	*Giới hạn đề tài:
	- Giới hạn về không gian nghiên cứu: Trường PTCS Tiến Tới và tìm hiểu hứng thú của HS khi học môn SH 6.
	- Giới hạn về thời gian: Từ 08/ 2010 đến 05/ 2011 và các tiết học môn SH 6
	- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: HS lớp 6 năm học 2010 - 2011
	- Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Gây hứng thú cho HS học môn SH 6.
3/ Cơ sở lý luận:
	- Gây hứng thú trong học tập, lòng ham muốn nghiên cứu khoa học và các phẩm chất tốt đẹp khác. Trong giảng dạy, GV sử dụng các phương pháp phù hợp để giúp HS tự suy nghĩ và phát hiện kiến thức, tránh áp đặt các em. Qua đó, cùng với tri thức, các em còn lĩnh hội đựơc cả phương pháp nghiên cứu khoa học của bộ môn. Đồng thời, để đi đến kết quả, đòi hỏi HS phải có tính kiên nhẫn, tính tự lực, tính chính xác và cả óc sáng tạo nữa.
	- Gây hứng thú cho HS học môn SH 6, từ đó cũng nâng cao chất lượng bộ môn thì đòi hỏi GV phải chuẩn bị thật chu đáo, phải có kế hoạch cụ thể cho từng tiết dạy. Đặc biệt là các tiết có liên quan đến thực hành để rút ra các khái niệm, các kiến thức mới, do đó GV phải tiến hành trước khi dạy.
	- Để gây hứng thú cho HS trong các tiết học môn Sinh học nói riêng, thì GV phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học có liên quan, sưu tầm các mẫu vật, tranh ảnh có liênquan đến bài học. GV cần chú ý đến điều kiện thời tiết ở địa phương để có kế hoạch chuẩn bị chủ động các mẫu vật, các thí nghiệm  cho các tiết học đạt kết quả cao.
	- Góp phần hình thành, củng cố, phát triền các khái niệm SH cơ bản qua các tiết lí thuyết, thực hành quan sát thiên nhiên. Khi HS tự làm thí nghiệm và quan sát thực tế, các em sẽ tăng cường chú ý và hứng thú hơn với kết quả thực hiện được. Từ đó, các em có ý thức về hơn trong học tập, tin tưởng vào khoa học cũng như lòng say mê tìm tòi, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên như: Quan sát tế bào thực vật, các thí nghiệm đơn giản: Các điều kiện can cho hạt nảy mầm, phần lớn nước vào cây đi đâu?...Từ đó, các khái niệm sinh học được các em phát hiện, kiểm tra và củng cố giúp các em nhớ kiến thức một cách hệ thống, tích cực và vững chắc hơn.
	- Các tiết thực hành cũng như các tiết lí thuyết, GV cần rèn luyện cho HS các kĩ năng, kĩ xảo bộ môn như: Sử dụng kính hiển vi, kính lúp, kĩ năng vẽ hình đã quan sát được, quan sát môi trường sống của sinh vật về nhà quan sát và ghi chép các hiện tượng sinh học: Tính hướng sáng của thực vật, tính hướng đất của rễ cây, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống và bảo vệ giống vật nuôi, cây trồng có năng suất cao và chất lượng tốt. Điều đó có tác dụng trong việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp (hướng nghiệp) cho HS. 
4/ Cơ sở thực tiễn:
	- Bất kì môn học nào cũng vậy, để nâng cao chất lượng học tập của HS, điều trước tiên là phải gây hứng thú cho HS trong học tập, giáo dục lòng yêu thích bộ môn, cung cấp tri thức cho các một cách khoa học, có hệ thống và giúp các em phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập cũng như trong làm việc.
	- Do kĩ năng, kĩ xảo của từng HS khác nhau: Quan sát, tiến hành thí nghiệm, quan sát môi trườngnên đòi hỏi người thầy phải thật nhiệt tình trong giảng dạy, phải chuẩn bị thật chu đáo đồ dùng dạy học, phải thường xuyên liên hệ thực tế
	- Thiên nhiên nước ta vô cùng phong phú, đa dạng, khí hậu ấm áp ta có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành bài giảng SH 6 một cách sinh động, theo đúng tinh thần khoa học của nó. Nhưng muốn thực hiện được điều đó, Giáo viên (GV) phải có quyết tâm lớn trong vấn đề thay đổi cách dạy truyền thống của mình, phải sử dụng phương pháp phù hợp với trình độ HS của từng lớp, cần có kế hoạch chu đáo cho từng bài.
	- Hiện nay trong thực tế giảng dạy vẫn còn tồn tại truyền thụ kiến thức có sẳn, GV lên lớp chủ yếu là giảng giải, thuyết trình. HS chủ yếu là nghe, ghi, trả lời một số câu hỏi mà GV đưa ra và học thuộc lòng những điều mà GV dạy. Do đó, chưa phát huy tích tích cực của HS, chưa gây hứng thú cho HS khi lĩnh hội kiến thức mới.
	- Những kiến thức trong sách giáo khoa SH 6 đã được nghiên cứu một cách hệ thống, trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao theo một hệ thống nhất định phù hợp với HS lớp 6.
	- Trước hết cần quan niệm rằng, những kiến thức trong giáo trình SH 6 là những kiến thức phản ánh những thành tựu đã được khoa học khẳng định, có ứng dụng rộng rãi trong thực tiển cuộc sống, nhưng không phải là những thành tựu mới nhất. Do đó, GV phải thường xuyên cập nhật nhiều thông tin mới, những thành tựu mới có liên quan đến bài học để gây hứng thú cho HS, nhưng phải phù hợp với trình độ của HS lớp 6, phải giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách tinh giản, cơ bản và vững chắc về kiến thức, đồng thới phải phù hợp với thực tiễn của địa phương.
	- Trong giáo trình SH 6, không phải GV chỉ nêu những khái niệm mới nhất mà còn phải chỉ cho các em thấy được mối quan hệ một số nghề nghiệp phù hợp với thực tiễn ở địa phương. 
	- HS có hứng thú trong học tập khi HS có được những kĩ năng sinh học nhất định. Đặc biệt trong giáo trình SH 6 đòi hỏi GV không thể bó hẹp trong một tiết ít ỏi được qui định trong chương trình, điều chủ yếu ở đây là phải dạy cho HS phương pháp nghiên cứu trước ở nhà hoặc sau khi học xong, yêu cầu các em nghiên cứu một số hiện tượng trong thực tế.
	- Gây hứng thú chi HS khi học SH 6, là phải hướng dẫn cho các em làm những bài tập quan sát, các thí nghiệm ( VÍ dụ: Các điều kiện nảy mầm của hạt, sự vận chuyển các chất trong thân). 
	- Phải nhận thức rằng, Sinh học là khoa học thực nghiệm, để gây hứng thú cho HS thì phải chú trọng đến các tiết thực hành hay khi dạy lí thuyết cũng có thể lồng ghép các thí nghiệm, các thí nghiệm này GV có thể tiến hành trước hoặc yêu cầu HS làm trước ở nhàà Khi đó các em tin tưởng vào sự khẳng định của khoa học và từ đó nâng cao tính chủ động, tích cực của HS trong học tập. Do đó, không chỉ gây hứng thú cho HS mà còn có tác dụng hướng dẫn, tập dượt phương pháp nghiên cứu cho HS để rèn luyện những kĩ năng bộ môn.
	- Để gây hứng thú học tập cho HS, GV cần phải coi trọng về kĩ năng, kĩ xảo thực hành: Quan sát, so sánh, phân tích, sử dụng kính hiển vi, các mô hình, sơ đồ, theo dõi và ghi chép các kết quả thí nghiệm chính xác. Đó cũng chính là rèn luyện những kĩ năng và đức tính cần cù của người lao động mới.
	Ngoài ra, GV còn có những kĩ năng thực hành, có sự chuẩn bị kỉ các đồ dùng dạy học. Riêng bộ môn SH 6 GV cần phải có sự sáng tạo các đồ dùng dạy học để phát huy tính tích cực của HS. Từ đó, giúp cho quá trình nhận thức của HS được nhanh chóng và tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của HS thông qua sự hướng dẫn của GV.
5/ Nội dung nghiên cứu:
1. Các khái niệm của đề tài:
 a. Sinh học là gì?
	- Nội dung cơ bản của mỗi giáo trình Sinh học là hệ thống các khái niệm liên quan chặt chẽ với nhau, được hình thành và phát triển theo một trình tự logich.
	- Khái niệm Sinh học: Là những khái niệm phản ánh các dấu hiệu và thuộc tính bản chất của cấu trúc vật chất sống, các hiện tượng trong quá trình của sự sống, phản ánh những mối quan hệ tương quan giữa chúng với nhau.
 b. Đồ dùng dạy học: Là những thiết bị có liên quan đến nội dung kiến thức bài học.
	Trong chương trình SH 6, người ta chia đồ dùng dạy học ra làm ba nhóm chính:
	- Các vật thật: 
 + Mẫu sống: Cây rau dền, rau bợ, cây lúa(bài 9, Các loại rễ), củ khoai lang, trầu không, tầm gửi(bài 12, Các loại rễ biến dạng)
 + Mẫu vật ép khô: Các lọai lá cây, các loại rễ cây ép khô
 + Tiêu bản hiểm vi: Tế bào thực vật (bài 7, Cấu tạo tế bào thực vật)
	- Các vật tượng hình: 
 + Mô hình: Là lọai đồ dùng khá sinh động, nó được tạo dáng gần giống với vật thật, giúp cho quá trình nhận thức của HS được nhanh chóng nhất là ở cấp cơ sở: Mô hình cấu tạo trong của phiến lá (bài 20, Cấu tạo trong của phiến lá), mô hình hoa (bài 28, Cấu tạo và chức năng của hoa)
 + Tranh vẽ, ảnh chụp: Một số cây có hoa (bài 4, Có phải tất cả thực vật đều có hoa), tranh các loại thân (bài 13, cấu tạo ngoài của thân)
 + Các thí nghiệm: thân dài ra do đâu? (bài 14, Thân dài ra do đâu?), thí nghiệm chứng tỏ mạch rây vận chuyển chất hữu cơ và mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng (bài 17, vận chuyển các chất trong thân), 
	- Trong thực tiễn dạy học, một trong những nguyên tắc chỉ đạo qúa trình dạy học nhằm đem lại hiệu quả, chất lượng tốt, phù hợp với nền giáo dục Xã Hội Chủ Nghĩa là đảm bảo cung cấp cho HS tới mức độ tối đa về các hình ảnh cụ thể, các hiện tựơng trong sáng và muôn hình muôn vẻ của các sự vật, hiện tượnh mà HS đang học, đang nghiên cứu. Trên cơ sở đó, hoạt động tư duy ở các em được vận dụng một cách tích cực. Nhờ đó, cùng với sự giúp đỡ của GV mà các em lĩnh hội được kiến thức một cách vững chắc.
 c. Thực hành là gì? 
	- Thực hành là một dạng công tác độc lập của HS , được qui định trong chương trình hay sách giáo khoa. Có nhiều cách phân chia thực hành thí nghiệm khác nhau:
 + Thực hành khảo sát (hay thí nghiệm học tập của HS): Đó là những thí nghiệm HS chưa biết trước kết quả, chỉ có thể dự đóan kết quả. HS tự làm hay có sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV đến một mức độ nào nào đó.
 Ví dụ: Bài 24, phần lớn nước vào cây đi đâu?
 + Thực hành củng cố minh họa: Sau khi đã học xong lí thuyết, HS tiến hành bài thực hành để kiểm tra lí thuyết nhằm đào sâu và khắc sâu kiến thức.
	- Các hình thức tổ chức thực hành SH 6, tùy thuộc vào cơ sở vật chất của trường, tình hình thực tế của địa phương và yêu cầu cụ thể của từng bài thực hành, có thể tiến hành đồng loạt hay riêng rẽ. 
	- Trong chương trình SH 6, số tiết thực hành rất ít nhưng Gv có thể lồng ghép khi dạy các tiết lí thuyết cho HS tiến hành thực hiện các thí nghiệm của bài học trước ở nhà rồi mang vào lớp hoặc cho HS tiến hành ngay trong tiết học lí thuyết.
	Ví dụ: Thí nghiệm HS tiến hành trước ở nhà: Quang hợp của cây xanh, các điều kiện can cho hạt này mầm, ; Thí nghiệm HS có thể tiến hành trong tiết học dưới sự hướng dẫn của GV: Vận chuyến các chất trong thân, phần lớn nước vào cây đi đâu?...
 2. Những điều cần chú ý khi dạy học SH 6 nhằm gây sự hứng thú cho HS:
	- Trong chương trình SH 6 hiện nay, một số kiến thức HS đã học ở cấp I (Các loại hoa, thân cây gồm những bộ phận nào?, thụ phấn Do đó GV cần chuẩn bị kỉ giáo án, đồ dùng dạy học để tránh nhàm chán đối với HS.
 Ví dụ: Khi dạy bài 29 CÁC LOẠI HOA, phần 2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào các sắp xếp của hoa trên cây
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Treo hình 29.2 (hoặc cho HS quan sát mẫu vật)
+ Dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây, người ta chia hoa ra thành mấy nhóm?
- Yêu cầu HS quan sát tranh hoặc mẫu vật, nêu ví dụ hoa nào là hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
- Nhận xét: Em hãy giải thích tại sao hoa cúc đựơc xếp vào nhóm hoa mọc thành cụm? (Có thể cho HS thảo luận nhanh theo cặp 2 HS)
- GV nhận xét câu trả lời của HS và tách từng hoa nhỏ của cụm hoa cúc, yêu cầu HS quan sát kĩ từng hoa nhỏ để thấy nhị và nhuỵ của hoa. Và yêu cầu HS về nhà quan sát một số hoa khác: Hoa vạn thọ, hướng dương
- Quan sát tranh.
+ Hai nhóm: Hoa mọc đơn độc và hoa thành thành cụm.
- Học sinh trả lời (có thể HS sẽ cho rằng hoa cúc là hoa mọc đơn độc)
+ Thảo luận.
- HS sẽ hiểu rõ vấn đề mà GV đã đặt ra.
Không còn nhầm hoa cúc là hoa mọc đơn độc nữa.
 	à Từ ví dụ trên, GV cũng có thể giúp HS tự tìm hiểu các vấn đề lí thú khác khihọc môn SH 6: Một trái quả mít to mà ta thường gọi thật sự không phài đơn thuần là m quả mít, một hạt lúa là một quả lúa, dừa - chúng ta chỉ ăn được phần hạt của quả dừa, một gương sen gồm rất nhiều quả sen, qủa đều lộn hạt - phần đế hoa phình to chứa chất dự trữ. GV chỉ cho HS thấy những kiến thức mới mà trước đây các em nhầm, góp phần gây hứng thú cho HS trong học tập.
	- Khi giảng dạy, cần chú ý tới từng đối tượng HS, mức độ nhận thức của các lớp khác nhau mà GV lựa chọn phương pháp phù hợp.
	- Để gây hứng thú cho HS học môn SH 6 thì việc thực hành cũng rất quan trọng trong việc gây hứng thú cho HS. Khi dạy bài lí thuyết có các thí nghiệm, thí GV yêu cầu HS chuẩn bị trước hoặc vào tiết hướng dẫn HS thực hiện.
	- Trong quá trình giảng dạy, cần phải có kế hoạch theo dõi kiểm tra, đánh giá chính xác, kịp thời kết quả học tập của HS. Sự quan tâm theo dõi của GV không có ý nghĩa làm mất tính tự lực và sáng tạo của HS, đôi khi không phải là sự uốn nắn sai xót của HS, mà chỉ một câu khen ngợi (hoặc một cái gật đầu tán thưởng) cũng gây được cho HS sự phấn khởi, hứng thú trong học tập và cũng có tác dụng kích thích HS cố gắng hơn nữa trong học tập.
	- Cần dự tính cho từng phần khi dạy bài lí thuyết, còn bài dạy có các thí nghiệm thì gV sẽ chuẩn bị thật chu đáo, cóo thể tiến hành trước ở nhà để dự đóan được tất cả những khó khăn và thuận lợi. 
	- Trong chương trình SH 6, HS tìm hiểu về thực vật là chủ yếu, do đó, GV phải chuẩn bị tốt cho tiết dạy, khi dạy GV nên sử dụng các mẫu vật gần gũi với HS, bên cạnh đó phải giáo dục HS bảo vệ thực vật có lới đồng thời giáo dục hướng nghiệp cho HS. 
6/ Kết quả nghiên cứu:
	*Qua kết quả điều tra trắc nghiệm đối với HS lớp 6, nhận định rằng:
	- Đa số HS thích học mơn SH vì gần gũi với cuộc sống hằng ngày, vật mẫu dễ tìm, các thí nghiệm dễ thực hiện.
	- Các em cĩ chuẩn bị bài (soạn bài) trước khi học bài mới, giúp các em nắm bắt kiến thức mới một cách tích cực, chủ động, các em nhớ bài sâu sắc hơn. Bên cạnh đĩ, các em cịn tích cực tìm mậu vật.
	- Theo phần lớn HS, bài lí thuyết và thực hành đều quan trọng như nhau vì thực hành nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức, phát hiện kiến thức mới và mở rộng kiến thức.
	- HS thích tự tiến hành các thí nghiệm vì khi tiến hành và quan sát các em sẽ tích cực chủ động đi đến kiến thức mới, đồng thời giúp các em khắc sâu kiến thức.
	- Phần lớn HS thích tham quan thiên nhiên vì giúp mở rộng, khắc sâu kiến thức hơn.
	*Kết quả quan sát thông qua các tiết dự giờ hoặc trực tiếp dạy môn SH 6: 
	- Đa số HS tích cực góp ý xây dựng bài, hứng thú trong học tập. 
	- Các em có sọan bài trước, chuẩn bị mẫu vật tốt.
	- Tuy nhiên vẫn còn HS thụ động chưa tích cực trong học tập, không có sách giáo khoa 
7/ Kết luận: 
	- Qua khảo sát tình hình học tập của HS ở lớp, tơi thấy cĩ những đặc điểm sau:
 + Đa số HS tích cực trong học tập, cĩ chuẩn bị bài cũng như tìm mẫu vật.
 + Các bài thực hành, HS tích cực, chủ động và đặt mình vào vị trí các Nhà khoa học để nghiên cứu các sự vật, hiện tượng. Điều đĩ cho thấy HS cĩ tính kiên nhẫn trong học tập, tính tự lực và cả ĩc sáng tạo nữa.
 + GV chuẩn bị giáo án, sử dụng phương pháp và đồ dùng dạy học cĩ hiệu quả.
 + Kết quả học tập của HS năm học này cao hơn năm qua.
 + HS nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.
	- Đồ dùng dạy học mơn SH 6 cịn thiếu nhiều:
 + Kính hiển vi chỉ cĩ 2 cái, đa số các ống kính khơng quan sát được.
 + Khơng cĩ tiêu bản cố định cấu tạo tế bào thực vật.
 + Tranh ảnh cịn thiếu rất nhiều. 
 + Một số đồ dùng hỏng nhiều nên sử dụng kém hiệu quả.
	- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng cho yêu cầu dạy học mơn Sinh học:
 + Phịng thực hành bộ môn không co.	
 + Thư viện: Sách tham khảo rất ít, chỉ đủ để GV tham khảo.
 + Khơng cĩ vườn trường.
	- Các tiết thực hành về tham quan thiên nhiên khơng thực hiện được vì thời lượng chương trình khơng cho phép.
 8/ Đề nghị:
Qua đề tài “Gây hứng thú cho HS khi học mơn SH 6” thì GV đang trực tiếp dạy mơn SH 6 cần sưu tầm các tranh ảnh cĩ lien quan đến các bài giảng, tranh các giống cây trồng cĩ giá trị kinh tế và chất lượng cao; Tăng cường làm các đồ dùng dạy học trư

File đính kèm:

  • docKinh nghiem Vi Ba Thanh 2011.doc
Bài giảng liên quan