Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Trường Tiểu học Yên Hồ

3.1. Mục tiêu hoạt động

- HS có hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là con cháu của các Vua Hùng

3.2. Quy mô hoạt động

Có thể tổ chức theo quy mô lớp

3.4. Tài liệu và phơng tiện

- Một số tranh ảnh, tư liệu về ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Các câu hỏi và đáp án thi tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Phần thưởng cho cá nhân có điểm số cao nhất;

3.4. Cách tiến hành

Bớc 1: Chuẩn bị:

- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trên sách báo, mạng Internet và trên các phương tiện truyền thống đại chúng khác.

- HS tìm hiểu các thông tin theo gợi ý của GV.

Bớc 2: Tiến hành cuộc thi

- Mở đầu, trưởng ban giám khảo sẽ nói ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi.

- Các cá nhân đứng vào vị trí các bàn thi

- Ban giám khảo lần lượt nêu từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, cá nhân nào rung chuông/ giơ tay trước, cá nhân đó có quyền trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm.

Trong trường hợp thí sinh rung chuông trước trả lời sai thì thí sinh tiếp theo sẽ được trả lời câu hỏi đó. Nếu các thí sinh đều trả lời sai thì khán giả sẽ được tham gia trả lời câu hỏi. Khán giả nào trả lời đúng sẽ được tặng quà.

Bớc 3: Trao giải thởng

- trưởng ban giám khảo công bố tổng số điểm đạt được của mỗi thí sinh.

- Tặng phần thưởng cho các cá nhân có số điểm cao nhất.

4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học và dặn dò HS.

 

doc282 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Trường Tiểu học Yên Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tác giả, nội dung: Bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nói lên tình cảm thân ái, đoàn kết của tuổi thơ trên khắc năm châu, luôn mong muốn một nền hoà bình cho thế giới.
- Giáo viên đàn và hát mẫu bài hát.
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết lời 1, lời 2 hát tương tự lời 1. Chú ý hát chính xác chỗ luyến 2 nốt nhạc: Giới, thiếu, thế,...
- Sau khi tập xong, cho học sinh luyện hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chia lớp thành 2 nữa. Đoạn 1(Từ ngàn dặn ... bình) hát đối đáp, mỗi nữa 1 câu. Đoạn 2 tất cả cùng hát hoà giọng.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu:
Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn,...
 x x x x x x x x x
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ đệm theo phách của bài hát:
Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn,...
 x x xx x x xx
Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi học sinh tên bài hát vừa học, tác giả? Sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về ôn bài.

- Học sinh lắng nghe.
- Nghe giáo viên hát mẫu bài hát.
- Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Học sinh học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Luyện hát nhiều lần theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp hát theo sự phân công hướng dẫn của giáo viên.
- Hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
- Học sinh vỗ tay theo phách của bài hát.
- Học sinh trả lời và hát lại bài hát.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 28
Khối 5: âm nhạc:
Tiết 28: Ôn tập 2 bài hát: 
Đất nước tươi đẹp sao, Em vẫn nhớ trường xưa
Kể chuyện âm nhạc 
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai diệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. 
- Biết nội dung câu chuyện.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách theo nhịp.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc 2 bài hát
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
- Bảng phụ chép bài hát.
2. Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc 5
Một số nhạc cụ gõ.
III.Hoạt động - dạy học:
1. Phần mở đầu:
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Tập đọc nhạc số 8.
Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học:
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đất nước tươi đẹp sao
- Học sinh hát bài Đất nước tươi đẹp sao kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Học sinh hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Đẹp sao.....bài thơ.
+ Nhóm 2: Biển xanh......cánh buồm.
+ Nhóm 1: Dừa xanh......nếp nhà.
+ Nhóm 2: Ôm ấp.....tuổi thơ.
+ Đồng ca: lời 2
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
b. Nội dung 2: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
 - Học sinh hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 gõ theo phách, đoạn 2 gõ theo nhịp. Thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài hát.
- Học sinh hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
 Nhóm 1: Trường làng em....yên lành.
Nhóm 2: Nhịp cầu tre......êm đềm.
Nhóm1: Tình quê hương...đến trường.
Nhóm 2: Thầy cô....yêu gia đình.
Đồng ca: Tre xanh kia.....nhớ trường xưa.
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Giáo viên mời từng nhóm lên trình bày. 
c. Nội dung 3: Kể chuyện âm nhạc Khúc nhạc dưới trăng
- GV cho HS xem ảnh của nhạc sỹ Bét- Tô-Ven và giới thiệu về nhạc sỹ và câu chuyện: Bét - Tô - Ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. Ông được đánh giá là một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay các em 
 được nghe câu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản nhạc Sô nát ánh trăng, một trong những tác phẩm nổi tiếng của Bét Tô ven.
- Học sinh đọc câu chuyện: Khúc nhạc dưới trăng (sgk)
 - Giáo viên kể chuyện theo tranh minh họa.
- Học sinh trả lời câu hỏi để củng cố câu chuyện
+ Vì sao Bét Tô Ven lại ghé vào thăm nhà người thợ xây?
+Theo em vì sao nhạc sỹ lại chơi đàn hay một cách bất ngờ như vậy ?
+Cô gái trong chuyện đã tác động đến nhạc sỹ như thế nào, vì sao ?
- Học sinh tập kể câu chuyện qua tranh, kể theo hình thức nối tiếp nhau
3. Phần kết thúc:
- Học sinh nghe lại 2 bài hát
- Hát lại 2 bài hát và vỗ tay theo phách, nhịp
 Tuần 28
 Khối 1: HĐTN:
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
1. Mục tiờu
Sau hoạt động, HS cú khả năng:
- Nhận biết được một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thõn khi ở nhà.
- Phõn biệt được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà.
- Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thõn trong một số tỡnh huống cụ thể khi ở nhà.
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa
- Thể mặt cười, mặt mếu
- Băng dỏn cỏ nhõn, bang gạc để thực hành bang, vết thương.
3. Cỏc hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Quan sỏt tranh và liờn hệ với những tỡnh huống cú thể gõy nguy hiểm khi ở nhà
a. Mục tiờu
HS nhận biết được một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy hiệm cho bản thõn khi ở nhà, bước đầu phõn biệt được nhũng việc nờn làm và khụng nờn làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà.
b. Cỏch tiến hành
(1) Làm việc cỏ nhõn:
Từng HS quan sỏt hành động của cỏc bạn trong cỏc hỡnh 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK, suy nghĩ để chọn mặt cười vào những hành động em thấy khụng an toàn.
(2) Làm việc cặp đụi:
HS quay sang tạo thành cặp đụi, trao đổi từng cặp, so sỏnh bài của mỡnh với bạn và trao đổi với nhau về những hỡnh ảnh đó chọn mặt mếu cho cỏc cõu hỏi: Tại sao bạn lại cọn mặt mếu? Điều gỡ cú thể xảy ra với bạn nhỏ trong tranh đú? Nếu là bạn, bạn cú làm theo bạn nhỏ trong hỡnh đú hay khụng?
(3) Làm việc chung cả lớp:
- HS cả lớp giơ thẻ mặt cười, mặt mếu theo từng tranh dưới hiệu lệnh của GV.
- Nhận xột và rỳt ra kết luận.
c. Kết luận
Khi ở nhà, cỏc em cần trỏnh: leo trốo cầu thanh vỡ cú thể gõy ngó; khụng bật bếp để đun nấu vỡ cú thể bị bỏng; khụng tự ý sờ cắm vào ổ điện vỡ cú thể bị điện giật; khụng nghịch dao, kộo và những vật sắc nhọn vỡ cú thể bị đứt tay, bị thương.
Hoạt động 2: Đúng vai
a. Mục tiờu
Bước đầu biết cỏch ứng xử với người lạ khi ở nhà một mỡnh; cú khả năng tỡm kiếm sự giỳp đỡ của người khỏc khi thấy nguy hiệm.
b. Cỏch tiến hành
(1) Làm việc cặp đụi:
- GV yờu cầu HS đúng vai tỡnh huống.
- HS tạo thành cỏc cặp đụi để quan sỏt tranh và thảo luận nờu ra cỏch xử lý tỡnh huống.
Tỡnh huống: Mẹ đi chợ chưa về, chỉ cú một mỡnh Hoa ở nhà. Đang ngồi xem ti vi, Hoa nghe thấy tiếng chuụng cửa. Nhỡn qua khe cửa. Hoa thấy cú một chỳ mặc ỏo đồng phục bưu điện đứng ngoài cửa. Bạn hỏi “Ai đấy ạ?”, chỳ lạ mặt đỏp: “Chỳ ở bờn cụng ty điện thoại, chỳ đến để kiểm tra điện thoại, chỏu mở cửa cho chỳ nhộ”. Nếu em kaf Hoa trong tỡnh huống đú, em sẽ làm gỡ?
- Cỏc cặp đụi đúng vai trong nhúm.
(2) Làm việc chung cả lớp:
- 2 đến 4 cặp đụi lờn trước lớp đúng vai.
- HS và GV nhận xột. Gv cú thể đặt thờm cỏc cõu hỏi để khai thỏc them cỏch ứng xử của cỏc nhúm như: Theo em, chỳ đú cú thể là kẻ xấu khụng? Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cho chỳ ấy vào nhà?
- GV nhận xột và giới thiệu cỏc số điện thoại khẩn cấp cho HS: số 113, 114, 115.
c. Kết luận
Khi ở nhà một mỡnh, em tuyệt đối khụng cho người lạ nào vào nhà dỡu bất cứ lý do nào. Chỳng ta cú thể từ chối họ, nếu khụng được hóy nhanh chúng gọi điện thoại cho bố mẹ, người thõn hoặc hột lờn thật to để mọi người xung quanh nghe thấy. Cũn khi phỏt hiện cú chỏy, em nờn hột to lờn để mọi người đến giỳp đỡ hoặc nhanh chúng gọi cho cỏc chỳ cứu hỏa số 114 nhộ.
Hoạt động 3: Thực hành băng bú vết thương
a. Mục tiờu
HS bước đầu biết cỏch băng vết thương khi bị đứt tay, bị xước da chảy mỏu để tự bảo vệ bản thõn.
b. Cỏch tiến hành
- GV dẫn dắt và gọi 2 HS lờn bảng để thực hành băng vết thương ở đầu gối và ngún tay cho HS quan sỏt.
- Từng cặp HS thực hành băng vết thương cho nhau ở ngún tay và cỏnh tay hoặc đầu gối.
- 2 đến 3 cặp HS lờn bảng thực hành trước lớp. GV nhận xột và kết luận.
c. Kết luận
Khi ở nhà một mỡnh mà chẳng may chỳng ta bị thương nhẹ như: đứt tay, trầy xước thỡ cỏc con cú thể lấy băng gạc để tự băng vết thương của mỡnh.
 Tuần 28
 Khối 4,5: HĐNGLL: 
Moõn: Hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ
Baứi: GIAÙO DUẽC AN TOAỉN GIAO THOÂNG
I/ MUẽC TIEÂU :
HS bieỏt quan saựt phớa trửụực khi ủi ủửụứng
HS bieỏt lửùa choùn nụi qua ủửụứng an toaứn
HS coự thoựi quen chaỏp haứnh luaọt leọ ATGT
II/ ĐỒ DÙNG
 GV: Moọt soỏ tranh aỷnh veà ủi boọ an toaứn vaứ khoõng an toaứn
II/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ;
Hoạt động 1:(15p) GV treo tranh vaứ giụựi thieọu qua tranh aỷnh veà ủi boọ an toaứn 
- Yeõu caàu HS quan saựt vaứ TL ủeồ nhaọn thửực ủửụùc haứnh vi ủuựng sai khi ủi boọ treõn ủửụứng.
- Yeõu caàu HS neõu nhửừng haứnh vi ủuựng sai khi qua ủửụứng.
+Nhaộc HS luoõn luoõn quan saựt phớa trửụực khi qua ủửụứng, bieỏt lửùa choùn nụi qua ủửụứng an toaứn.
Hoạt động 2 (15p)Lieõn heọ ụỷ ủũa phửụng ta khoõng coự tớn hieọu ủeứn gỡ? Khoõng coự vaùch traộng daứnh cho ngửụứi qua ủửụứng, nhửừng cuừng phaỷi caỏp haứnh luaọt leọ giao thoõng: ẹi beõn phaỷi, quan saựt phớa trửụực vaứ phớa saựu khi qua ủửụứng.
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự 
*Củng cố: (4p) Nhắc lại nội sung bài học
Dặn dũ- nhận xột tiết học

- HS quan saựt vaứ TLCH
 - HS thửùc thieọn
HS tự liờn hệ nơi mỡnh ở để trả lời cõu hỏi

GV gợi ý, hướng dẫn nội dung tranh
Chuự yự HS yeỏu

**************************
 Tuần 27
 Khối 1: âm nhạc:
ễN TẬP BÀI HÁT: ĐỘI KẩN TÍ HON NHẠC CỤ
-TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TèM NHỮNG TỪ ẨN NẤP TRONG ễ CHỮ, THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGễN NGỮ
 A.NỘI DUNG 1: ễN TẬP BÀI HÁT ĐỘI KẩN TÍ HON( 12 phỳt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho nghe lại bài hỏt Đội kốn tớ hon kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng.
-GV cho HS hỏt cựng nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy hơi đỳng và thể hiện sắc thỏi vui tươi nhộn nhịp. GV sửa sai cho HS cỏc cõu hỏt sai.
-GV cho HS hỏt và vận động phụ họa lại bài hỏt
-GV cho lớp tập biểu diễn bài hỏt theo hỡnh thức nhúm, tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca.
Cho HS sắm vai Đội kốn tớ hon lờn bảng biểu diễn bài hỏt.
- GV nhận xột và tuyờn dương 

- HS hỏt lại bài hỏt vỗ tay nhịp nhàng
- HS thực hiện
- HS vận động phụ họa lại bài hỏt
- HS thực hiện biểu diễn bài hỏt
- HS luyện tập sắm vai

B. NỘI DUNG 2: NHẠC CỤ(13 phỳt)
* Thể hiện tiết tấu:
Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ: Yờu cầu HS quan sỏt tiết tấu trong SGK.
GV treo bảng phụ tiết tấu
 1 2 3 - 1 2 3 -
GV làm mẫu yờu cầu HS quan sỏt lắng nghe. Sau đú GV cho cỏc nhúm luyện tập và thể hiện tiết tấu đú.
-Thể hiện tiết tấu bằng động tỏc tay, chõn, GV làm mẫu yờu cầu HS quan sỏt: ngồi vỗ 2 tay vào 2 đựi 2 cỏi, vỗ tay 1 cỏi. Nghỉ 1 cỏi (Miệng đếm 1-2-3 nghỉ)
Cho lớp làm nhiều lần. Gọi dóy, nhúm làm.
*Ứng dụng đệm cho bài hỏt:Đội kốn tớ hon
-GV cho HS vựa hỏt vừa gừ đệm bài hỏt Đội kốn tớ hon 1-2 lần
-GV cho HS luyện tập theo nhúm, tổ, cặp, cỏ nhõn bài hỏt kết hợp gừ đệm.
-Chia dóy, nhúm hỏt nhúm, dóy gừ đệm , đổi ngược lại.
GV nhận xột tuyờn dương.

- HS quan sỏt tiết tấu SGK
- HS quan sỏt
- HS luyện tập theo tiết tấu 
- HS trỡnh bày 
HS gừ đệm bài hỏt
- HS luyện tập
- Cỏc nhúm luyện tập
C. TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ (8 phỳt)
TèM NHỮNG TỪ ẨN NẤP TRONG ễ CHỮ, THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGễN NGỮ.
*Tỡm những từ ẩn nấp trong ụ chữ:
Từ khúa đó cú sẵn gồm:
Thanh phỏch, trống cơm, trống nhỏ, xũe hoa.
GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đụi; tự tỡm những từ ẩn nấp trong ụ chữ (SGK trang 56) (lấy chỡ đỏnh dấu vào từ tỡm được, khụng khoanh bằng bỳt mực).
GV hỏi HS tỡm từ ẩn nấp , yờu cầu HS chỉ ra từ đú nằm ở cột nào, hàng nào?
GV gọi 1 số cặp lờn trỡnh bày kết quả.
GV nhận xột nhúm trỡnh bày và đưa ra kết quả đỳng. GV nhận xột tuyờn dương.
*Thể hiện nhịp điệu bằng ngụn ngữ.
-GV làm mẫu yờu cầu HS chỳ ý quan sỏt và lắng nghe:
GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 1(SGK Trang 57)
 Đội kốn tớ hon
GV cho HS đọc 1-2 lần sau đú yờu cầu HS luyện tập theo nhúm, tổ. Kết hợp đọc nhạc và thể hiện tiết tấu bằng động tỏc tay, chõn (chõn giậm 1-2, tay đan chộo trước ngực 3-4)...
-Gv làm mẫu yờu cầu HS quan sỏt lắng nghe:
GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 2(SGK Trang 57)
 Tũ te tũ te tũ te
GV cho HS đọc 1-2 lần sau đú yờu cầu HS luyện tập theo nhúm, tổ. Kết hợp đọc nhạc và thể hiện tiết tấu bằng động tỏc tay, chõn (vỗ tay 1-2, 1-2, giõm chõn 3-4)...
GV nhận xột tuyờn dương-GV cho HS thực hiện nối tiếp (hoặc đồng thời ) 2 bài tập trờn. Sau đú hỏt kết hợp bài hỏt Đội kốn tớ hon (Bài tập mở cú thể khụng cần thực hiện)
-GV nhận xột và tuyờn dương

- HS quan sỏt
Hàng ngang số 2 , ụ thứ 2 độn ụ thứ 8: Trống nhỏ
Hàng dọc thứ 2 bờn trỏi , ụ thứ 3 đến ụ thứ 8: Xũe hoa
Hàng ngang thứ 6, ụ thứ 3 đến ụ thứ 10 : Trống cơm
Hàng ngang thứ 9: thanh phỏch.
-HS chỳ ý nghe
HS thực hiện bài tập số 1
HS thực hiện tốt bài tập số 1
HS lắng nghe
HS thực hiện bài tập số 2
HS thực hiện
- HS thực hiện nếu cũn thời gian
D. Củng cố (2 phỳt)
- GV chốt lại yờu cầu của chủ đề bài học và khen ngợi cỏc em cú ý thức tập luyện, chỳ ý lắng nghe và thực hiện tốt cỏc hoạt động.
* Dặn dũ 
- Về nhà học và xem lại bài chỳng ta vừa học và chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo chủ đề 9 : Chỳc mừng sinh nhật
Tuần 27
Khối 2: âm nhạc:
Tiết27: Ôn tập bài hát: Chim chích Bông 
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Biết hát đúng giai điệu
- Tập biểu diễn bài hát.
II.Chuẩn bị:
- Hát chính xác các bài hát Chim chích bông
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh minh họa cho bài hát .
III.Hoạt động - dạy học:
1. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh hát bài hát Chim chích bông.
2. Bài mới
a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông.
- Học sinh nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học? (Bài hát Chim chích bông).
+ Bài hát Chim chích bông do ai sáng tác?( do nhạc sĩ Văn Dũng sáng tác)
- Giáo viên cho học sinh ôn bài hát cùng với nhạc đệm
- Kiểm tra một vài cá nhân, cho học sinh nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, giáo viên nhận xét và đánh giá cho học sinh.
- Chia nhóm cho học sinh hát thi đua
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- Hớng dẫn cho học sinh hát đối đáp
Nhóm 1 hát câu 1
Nhóm 2 hát câu 2
Nhóm 1 hát câu 3
Nhóm 2 hát câu 4
b.Hoạt động 2: Vận động phụ hoạ
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh vài động tác đơn giản. Ví dụ động tác Chim vỗ cánh bay, động tác vẫy gọi chim.
- Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa sau khi đã thống nhất các động tác và tập cho cả lớp.
c.Hoạt động 3: Nghe nhạc
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Con chim non.
- Cho học sinh phát biểu cảm nhận về bài hát
- Cho học sinh nghe lại lần 2
3. Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát bài Chim chích bông và gõ đệm theo tiết tấu
- Dặn học sinh về nhà hát thuộc lời bài hát.
Tuần 27
Khối 3: âm nhạc:
Tiết27: Học hát bài: Tiếng hát bạn bè mình
(Lê Hoàng Minh)
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị:
- Hát chính xác các bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- Nhạc cụ quen dùng.
III.Hoạt động - dạy học:
1. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh hát bài hát Chị Ong Nâu và em bé.
2. Bài mới:
a.Hoạt động 1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình.
- Giới thiệu bài hát: Giáo viên treo tranh bài hát đã chép lên bảng.
+ Hãy giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Giáo viên hát mẫu hoặc cho học sinh nghe bài hát qua bãng mẫu.
- Cho học sinh đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
Giáo viên: Bài hát Tiếng hát Bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh là bài hát hay và dễ học. Bài hát đã đợc giải thởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993, các em sẽ đợc hát bài này trong tiết học hôm nay.
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho học sinh.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Hớng dẫn học sinh hát thể hiện đợc tính chất của bài
- Giáo viên chú ý nhắc học sinh lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu 
- Kiểm tra một vài học sinh để đánh giá cho các em
b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học
- Chia nhóm cho học sinh hát thi đua, giáo viên kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho học sinh.
- Cho học sinh tham gia trình diễn theo nhóm
- Khuyến khích động viên các em sáng tạo một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
3. Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh. Về nhà các em tiếp tục tập luyện thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác múa phụ họa đơn giản cho bài hát. Qua nội dung bài hát các em hãy thể hiện lòng thân ái với bạn bè trong lớp học, yêu thương và giúp đỡ những người bất hạnh trong cuộc sống.	
Tuần 27
Khối 4: âm nhạc:
 Tiết 27: - Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
I/ Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Biết đọc bài TĐN số 7.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 7.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
 - Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên hỏi học sinh tên bài hát vừa học ở tiết trớc, tác giả?. Sau đó cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát ôn bài hát theo nhiều cách: Hát đồng thanh, hát theo dãy, hát cá nhân.
- Trình bày hát theo cách hát lĩnh xớng và hoà giọng: 1 học sinh hát đoạn đầu: Chú voi... ham chơi. Sau đó tất cả cùng hát: Voi con ... của ta. Lời 2 hát tơng tự lời 1.
- Hớng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.
- Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Cho cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 7.
- Cho học sinh luyện tập cao độ trên đàn : Đô, rê, mi, son, la.
- Hớng dẫn học sinh đọc và gõ bài tập tiết tấu theo tên hình nốt: Đen, đơn, trắng:
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN : Đồng lúa bên sông, học sinh vừa đọc nhạc vừa gõ theo tiết tấu đã tập.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nữa, 1 nữa đọc nhạc, 1 nữa hát lời và ngợc lại.
- Giáo viên nhận xét.
Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn 1 lần.
- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh.

- Học sinh hát theo hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh hát theo cách hát lĩnh xớng và hoà giọng.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Học sinh luyện tập cao độ.
- Học sinh đọc và gõ bài tập tiết tấu.
- Học sinh đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp hát lại bài hát.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 27
Khối 5: âm nhạc:
Tiết 27: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa Tập đọc nhạc số 8 
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
- Biết đọc bài tập đọc nhạc số 8.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
- Bảng phụ chép bài T ĐN số 8.
2. Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc 5
Một số nhạc cụ gõ.
III.Hoạt động - dạy học:
1. Phần mở đầu:
Kiểm tra 2 học sinh hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.
Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học:
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
- Học sinh hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ đệm theo nhịp.
- Học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
Nhóm 1: Trường làng em....yên lành.
Nhóm 2: Nhịp cầu tre......êm đềm.
Nhóm1: Tình quê hương...đến trường.
Nhóm 2: Thầy cô....yêu gia đình.
Đồng ca: Tre xanh kia.....nhớ trường xưa.
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Giáo viên mời từng nhóm lên trình bày.
b. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 8
- Giáo viên treo bài TĐN số 8 lên bảng. Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc nhạc số 8 mang tên Mây chiều.
+ Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp?( Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp 3/4, gồm có 8 nhịp).
+ Bài tập đọc chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
- Học sinh nói tên nốt ở

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_truong_tieu_hoc_yen_ho.doc