Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 34: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Thạch

Câu 1. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:

A.Trước tới B.Trái sang C. Trên xuống

Câu 2. Các khối đa diện thường gặp:

 A. Hình hộp chữ nhật; Hình lăng trụ đều; Hình chóp đều. B. Hình hộp chữ nhật hình nón cụt; hình cầu

C. Hình hộp chư nhật; Hình chóp đều hình tròn

Câu 3. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm:

A. Đĩa dẫn; đĩa bị dẫn, xích. B. Đĩa dẫn; Xích C. Đĩa bị dẫn; xích

Câu 4. Những mối ghép sau đây ở xe đạp là mối ghép cố định không tháo được ?

A. Bánh xe đạp được ghép với càng xe đap. B. Các ống thép được ghép thành khung xe đạp

C. Các chi tiết được ghép với nhau bằng bu lông đai ốc. D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Dụng cụ tháo, lắp :

 A Thước lá B. Thước góc C. Mỏ lết D.Cưa và đục

 

doc5 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 34: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Thạch, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 26/12/2019
 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Biết được khái niệm về một số loại bản vẽ kỹ thuật đơn giản, hiểu khái niệm hình chiếu và biểu diễn được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ 
 - Biết được các vật liệu cơ khí và dụng cụ cơ khí.
 - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí
 - Hiểu được truyền chuyển động trong cơ khí, vận dụng công thức để tính được bài toán đơn giản.
 2. Kỹ năng: Vẽ hình học thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật, tính toán và hiểu các cơ cấu truyền động
 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực. 
 II.MA TRÂN ĐỀ 
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cộng
Vẽ kỷ thuật
1(0.25đ)
2(0.25đ)
6(0.25đ)
8(0.25đ)
10(0.25đ)
9(0.25đ)
11.a(0.5đ)
11-b(1.5)

Cơ khí
3(0.25đ)
5(0.25đ)
4(0.25đ)
7(0.25đ)
13a(1)
12(2)
13b (1)
14(1.5đ)

Cộng
1.75đ
1.75đ
3.5đ
3đ
10.đ
III. ĐỀ KIỂM TRA

 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 1:
 Họ và Tên:....... Lớp: 8 ...... 



PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Điểm). 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A.Trước tới B.Trái sang C. Trên xuống
Câu 2. Các khối đa diện thường gặp:
 A. Hình hộp chữ nhật; Hình lăng trụ đều; Hình chóp đều. B. Hình hộp chữ nhật hình nón cụt; hình cầu
C. Hình hộp chư nhật; Hình chóp đều hình tròn
Câu 3. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm:
A. Đĩa dẫn; đĩa bị dẫn, xích. B. Đĩa dẫn; Xích C. Đĩa bị dẫn; xích 
Câu 4. Những mối ghép sau đây ở xe đạp là mối ghép cố định không tháo được ?
A. Bánh xe đạp được ghép với càng xe đap. B. Các ống thép được ghép thành khung xe đạp
C. Các chi tiết được ghép với nhau bằng bu lông đai ốc. D. Tất cả đều đúng 
Câu 5. Dụng cụ tháo, lắp :
 A Thước lá B. Thước góc C. Mỏ lết D.Cưa và đục	
Câu 6. Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết
Câu 7. Bu lông và đai ốc ăn khớp được với nhau phải đảm bảo các yêu cầu gì?
A. Cùng loại răng, kích thước B. Ngược hướng xoắn 
C. Cùng loại ren, kích thước, đường đỉnh ren và chân ren D. Đúng tất cả 
Câu 8. Hình chiếu là gì? 
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt. B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.	 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
Câu 9. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1:100 nghĩa là:
A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước thật 100 lần; B. Bản vẽ phóng to so với vật thật.
C. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước thật 100 lần; D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
Câu 10. Bản vẽ chi tiết thuộc lĩnh vực kỹ thuật nào?.
A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ cơ khí. C. Tất cả các lĩnh vực trên
	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm). 
Câu 11 (2đ)Cho vật thể như hình vẽ
Điền vào bảng 1.1 tên các hình chiếu theo hướng A,B,C sẽ được các hình chiếu gì ?
Vẽ 3 hình chiếu của vật thể ?
 	 B
	C	
 A 
 Bảng 1.1
Hướng chiếu
A
B
C
Hình chiếu




Câu 12: ( 2 Điểm) Một hệ thống truyền động bằng ma sát. Biết bánh dẫn có đường kính 40cm, khi bánh dẫn quay được 1 vòng thì bánh bị dẫn quay được 2 vòng. Hãy tính đường kính của bánh bị dẫn, ? Hệ thống này tăng tốc hay giảm tốc ?
Câu 13: ( 2 Điểm) Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? 
Muốn chọn vật liệu làm chi tiết máy em dựa vào tính chất gì ?
Câu 14. (1điểm) Vì sao bộ truyền động của xe đạp người ta không dùng bộ truyền động ma sát mà phải dùng bộ truyền động ăn khớp (truyền động xích) ?
Đề:2
 	I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5Điểm). 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1. Hình chiếu Cạnh có hướng chiếu từ:
A.Trước tới B.Trái sang C. Trên xuống
2. Các khối tròn xoay thường gặp:
A. Hình trụ; Hình thang; Hình cầu. B. Hình trụ, Hình nón, Hình cầu
C. Hình trụ, Hình nón cụt, Hình vuông
3. Cấu tạo bộ truyền động ma sát gồm:
A. Bánh dẫn, bánh đai. B. Bánh dẫn, bánh bị dẫn C. Bánh bị dẫn; bánh đai 
Câu 4. Những mối ghép sau đây ở xe đạp là mối ghép cố định tháo được
A. Bánh xe đạp được ghép với càng xe B. Các ống sắt được ghép thành khung xe đạp
C. Các chi tiết được ghép với nhau bằng hàn D. Tất cả đều đúng 
Câu 5. Các dụng cụ gia công cơ khí:
 A. Thước lá. B. Thước cặp. C. Mỏ lết. D.Cưa và dũa.
Câu 6. Bản vẽ lắp thuộc vào loại lĩnh vực nào?
A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết
Câu 7. Hai bánh răng ăn khớp được với nhau để truyền động cần đảm bảo:
A. Kích thước bánh răng B. Kích thức, bước răng, loại răng C. Trùng nhau 
Câu 8. Hình cắt dùng để làm gì? 
A. Để biểu diễn hình chiếu của vật thể.	 B. Để cho ta thấy rõ ràng cấu tạo của vật thể
C. Để biểu diễn phần bên trong bị che khuất của vật thể.	 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
Câu 9. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 2:1 nghĩa là:
A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước thật 2 lần; C. Bản vẽ phóng to so với vật thật.
B. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước thật 2 lần; D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
Câu 10. Bản vẽ nhà thuộc lĩnh vực ?
A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ cơ khí. C. Bản vẽ kiến trúc D. Tất cả các lĩnh vực trên. 
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,5 Điểm). 
Câu 11: (2đ) Cho vật thể như hình vẽ.
Điền vào bảng 1.2 nhìn theo hướng A,B,C vẽ được các hình chiếu gì?
Vẽ 3 hình chiếu của vật thể ?
	 A
	C
 A 
Bảng 1.1
Hướng chiếu
 A
 B
 C
Hình chiếu




Câu 12: ( 2 đ) Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, cứ đĩa bị dẫn quay được 1 vòng thì đĩa dẫn quay được 3 vòng. Hãy tính số răng của đĩa dẫn, hệ thống này tăng tốc hay giảm tốc ?
Câu 13: ( 2 đ) Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 
Muốn chọn chai để đựng Axít thực hành hóa học em chon chai làm bằng vật liệu nào? Tại sao?
Câu 14: (1.5đ)Vì sao ở máy rữa xe, máy bơn nước lớn có công suất lớn dùng trong nông nghiệp... .. Người ta không dùng bộ truyền động ăn khớp mà dùng bộ truyền động bằng ma sát ?
IV. Đáp án và biểu điểm 
A. Phần trắc nghiệm (3điểm) 
	Đề: 1(Mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
A
B
C
C
C
C
C
A
 Câu 11 a.Bảng 1.1 (0.5Đ)
Hướng chiếu
A
B
C
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh
b.Vẽ hình chiếu 
Câu 12 (2 đ) * Biết: D1 = 40 cm
 i = 2 
 Tính : D2 = ? cm
 * Ta có: i =Nên: D2 === 20 cm (1 đ)
 	 => i = == 2 lần 
 * Đây là hệ thống truyền động tăng tốc vì có i =2 (1 đ)
Câu 13. (2đ) Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm: 
Tính chất cơ học, tính lí học, tính hoá học và tính công nghệ. .(1 đ)
Muốn chọn vật liệu làm chi tiết máy dựa vào tính chất cơ học, tính chất công nghệ để lựa chọn. Tính chất cơ học cho ta biết tính cứng, tính bền của vật liệu, tính chất công nghệ cho biết khã năng gia công của vật liệu cơ khí như tính đúc, tính rèn, .......khã năng gia công của vật liệu đó.(1đ)
Câu 14 (1.5) Ở xe đạp không dùng bộ truyền động bằng ma sát mà phải dùng bộ truyền động bằng ăn khớp vì truyền động bằng ma sát tỷ số truyền không ổn định độ chính xác không cao (bị trượt), có độ bề và chỉ số an toàn cao...
Đề: 2 (Mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
B
A
D
A
B
C
A
A
 Câu 11 a.Bảng 1.1 (0.5Đ)
Hướng chiếu
A
B
C
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh
b.Vẽ hình chiếu 
Câu 12 (2 đ) * * Biết: Z2 = 60 răng
 i = 
 Tính : Z1 = ? răng
 * Ta có: i =Nên: Z1 =Z2.
 i =60. == 20 răng (1 đ)
 *Đây là hệ thống truyền động giảm tốc vì có i = < 1 (1 đ)
Câu 13. (2đ) Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm: 
Tính chất cơ học, tính lí học, tính hoá học và tính công nghệ. .(1 đ)
Muốn chọn vật liệu làm chai đựng A xít thực hành hóa học em chon vật liệu như: Thủy tính, gốm sứ, chất dẻo... Vì các loại vật liệu này chịu ăn mòn hóa học đặc biệt là muối và axít(1đ)
Câu 14: (1.5đ)
Vì các loại máy này tỉ số truyền không cần độ chính xác cao, cần hoạt động êm không gây tiếng ồn lớn..... Nếu dùng bộ truyền động ăn khớp chế tạo phức tạp, làm việc ồn...
 4. Củng cố: GV thu bài
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc trước bài đèn huỳnh quang
- Tiết sau học bài đèn huỳnh quang

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_34_kiem_tra_hoc_ki_i_nam_hoc_20.doc