Giáo án Đại số khối 10 (Ban cơ bản)
I . Mục tiêu :
Học sinh nắm lại kiến thức của chương I: Mệnh đề, tập hợp, số gần đúng.
Học sinh thực hiện được các phép toán trên tập hợp, xác định được tính đúng sai của mệnh đề, làm tròn số, tính sai số.
Giáo dục : Tính chính xác, tư duy lôgic.
II . Chuẩn bị :
Học sinh : Học bài.
Giáo viên : Ra đề kiểm tra.
III. Phương pháp lên lớp :
Học sinh độc lập suy nghĩ.
IV . Tiến hành lên lớp :
³ 0|x ¹ -1} b. D = { x > 0 | x ¹ 1} c. D = {x ³ 0 | x ¹ } d. D = R ĐS: c 2) Cho hàm số f(x) = . Tập xác định của hàm số là: a. D = R \ {1} b. D = R c. D = R\{-} D=R+\{1}; ĐS:b 3) Hãy điền đúng sai trong các trường hợp sau: a) Hàm số y = 3x2 là hàm số chẵn Đúng Sai b) Hàm số y = 2 là hs chẵn Đúng Sai c) Hàm số y = x4 + 1 Đúng Sai d) Cả 3 câu đều sai Đúng Sai ĐS: a) b) c) Đúng; d) Sai * Về Nhà: Làm tất cảc các bài tập SGK Bài 2: HAØM SOÁ y = ax + bTiết 14 Ngày soạn: 10/9/2010 A. Muïc tieâu: 1) Kiến thức Tái hiện và củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số y = |x| và y =|ax + b| là 1 trường hợp riêng. 2) Kỹ năng Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng. Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệc là với hàm số dạng y = |x| và y = |ax + b| B. Chuẩn bị. 1)GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất, vẽ sẵn H17, H19 và các bảng trong SGK. 2)HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ: thước kẻ, bút chì, bút vẽ đồ thị hàm số. C. Phương pháp: Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận. D. Tiến trình bài học *Baøi cuõ (5phuùt) Cho haøm soá y=f(x) xaùc ñònh treân R, khi ñoù f(2) = 1 vaø f(2) = 2 ñuùng hay sai ? Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá laø R, ñuùng hay sai ? vì sao ? Toång cuûa hai haøm soá chaün laø moät haøm soá chaün; Toång cuûa 2 haøm soá leû laø moät haøm soá leû. Ñuùng hay sai? *Baøi môùi( 40phuùt) I. Ôn tập về hàm số bậc nhất: y = ax + b (a ¹ 0). TXĐ: D = R Chiều biến thiên: với a > 0 hàm số đồng biến trên R; với a < 0 hàm số nghịch biến trên R Đồ thị: (H17 – SGK Tr 40) -VD: Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2; y = -x + 5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hàm số y = 3x + 2 đồng biến hay nghịch biến? - Đồ thị của hàm số y = 3x + 2 có song song với đường thẳng y = 3x hay không? - Tìm giao điểm của đường thẳng y = 3x+2 với các trục toạ độ? - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số trên. - HS trả lời: (Đồng biến vì a = 3 > 0). - HS trả lời (có, vì chúng có cùng hệ số a) - HS trả lời: A(0; 2), B(-2/3, 0) - HS trả lời: (Nối A và B) GV: Cách làm tương tự cho hàm số y = (-1/2)x + 5. Sau đó treo đồ thị đã vẽ sẵn lên bảng và giải thích cách vẽ các đồ thị trên. Đặc biệt nhấn mạnh về tung độ gốc và giao điểm với trục hoành. II. Hàm số hằng y = b. Cho hàm số y = 2. Xác định các giá trị của hàm số tại x = -2; -1; 0; 1; 2 Biểu diễn các điểm: (-2, 2), (-1, 2); (0, 2); (1, 2); (2, 2) trên mặt phẳng toạ độ. x y y = b O Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2 Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0, b). Đường thẳng gọi là đường thẳng y = b. III. Hàm số y = |x| 1. TXĐ: D = R x nếu x ³ 0 2. Chiều biến thiên: Ta có y = |x| = -x nếu x < 0 => Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +¥) và nghịch biến trên (-¥; 0) · Bảng biến thiên x -¥ 0 +¥ y +¥ +¥ 0 3. Đồ thị: (H19 – SGK Tr 41) ·Trên nửa khoảng [0; +¥) đồ thị của hàm số y =|x| trùng với đồ thị của hàm số y =x ·Trên nửa khoảng (-¥; 0) đồ thị của hàm số y =|x| trùng với đồ thị của hàm số y= -x Chú ý: Hàm số y = |x| là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận trục 0y làm trục đối xứng. * Củng cố: - GV: Tóm tắt bài học - Cho học sinh làm trắc nghiệm 1) Hàm số y = (m – 1)x + 2m + 2 là hàm số bậc nhất khi: a. m ¹ 1 b.m¹ -1 c. M¹ 0 d. Cả 3 kết quả trên đều sai 2. Cho đường thẳng (d) có phương trình y = . Hệ số góc của (d) là: a. b. 3 c. d.1 3. Cho đường thẳng (d) có phương trình: x + y – 1 = 0, điểm nào trong các điểm sau thuộc d: a. M(1, -1) b. N(-1, 2) c. K(1, 1) d. H(0; -1) 4. Hệ số góc của phương trình đường thẳng d: 2x + 3y + 1 = 0 là: a. b. c. - d. - * Dặn dò: Làm tất cả các bài tập SGK BÀI TẬP Tiết 15 Ngày soạn: 10/9/2010 A. Muïc tieâu: 1) Kiến thức Nắm vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất Nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 2) Kỹ năng Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = |x|, y =|ax + b| B. Chuẩn bị. 1)GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất, vẽ sẵn H17, H19 và các bảng trong SGK. 2)HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ: thước kẻ, bút chì, bút vẽ đồ thị hàm số. C. Phương pháp: Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận. D. Tiến trình bài học 1)Vẽ đồ thị các hàm số a) y = 2x – 3 b) y = (-3/2)x + 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Hàm số y = 2x – 3 đồng biến hay nghịch biến? - Đồ thị của hàm số có song song với đường thẳng y = 2x không? - Tìm giao điểm của đường thẳng y = 2x – 3 với các trục toạ độ. - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số trên? b) Cách làm tương tự cho hs y = (-3/2)x + 7 Sau đó GV treo đồ thị đã vẽ sẵn trên bảng và giải thích cách vẽ những đồ thị trên. - HS trả lời - Có vì chúng có cùng hệ số góc. - Giao điểm với trục tung A(0, -3) Giao điểm với trục hoành B(3/2, 0). Nối A và B. 2) Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm: a) A(0; 3) và B(3/5, 0) b) A(1, 2) và B(2, 1) c) A(15, -3) và B(21, -3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(0,3) và B(3/5, 0) Ta có gì? - Giải hệ pt trên tìm a và b ? - Làm tương tự cho câu b và c - Ta có 3 = b 0 = a.3/5 + b - HS giải hệ pt (a = -5, b = 3) - HS làm bài 3) Viết pt y = ax + b của các đường thẳng: a) Đi qua 2 điểm A(4, 3) và B(2, -1) b) Đi qua A(1, -1) và song song với Ox Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - PT: y = ax + b của đường đi qua 2 điểm A(4, 3) và B(2, -1). Ta có hệ pt nào? - Giải hệ pt trên tìm a, b? - Đường thẳng có pt nào? b) Đường thẳng y = ax + b đi qua A và //Ox ta có hệ pt nào? Giải hệ pt tìm a, b ? - Ta có hệ pt: 4a + b = 3 2a + b = -1 - HS giải hệ pt (a = 2, b = -5) - HS trả lời. - Ta có hệ pt: -1 = a + b a = 0 -HS giải hệ pt (a = 0, b = -1) 4) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x với x ³ 0 (-1/2)x với x < 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x với x ³ 0 - Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -x với x < 0 - Kết luận về đồ thị của hs y = 2x với x ³ 0 x với x < 0 Làm tương tự cho đồ thị hàm số câu b) GV treo đồ thị đã vẽ sẵn trên bảng và giải thích cách vẽ đồ thị trên - HS vẽ trên bảng con Đồ thị đi qua 0(0, 0) và A(1, 2) - HS vẽ trên cùng hệ trục Đồ thị đi qua 0(0, 0) và B( -2, 1) - HS đối chiếu và trả lời. - HS vẽ * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức * Dặn dò: Xem lại bài cũ, làm các bài tập sau: 1) Vẽ đồ thị các hàm số a) y = 2x – 4 b) y = 3x – 2 c) y = |x| - 2 HD: chia trường hợp để vẽ 2) Vẽ đồ thị của hàm số: x + 1 vời x ³ 1 y = -2x + 4 với x < 1 Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI Tiết 16 Ngày soạn: 17/9/2010 I. Mục tiêu 1) Kiến thức Hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thị của hs y = ax2 Hiểu và ghi nhớ tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c 2) Kỹ năng Biết xác định tọa độ đỉnh, PT của trục đối xứng và hướng bề lõm của Parabol Vẽ thành thạo các Parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. 3) Tư duy – Thái độ Hiểu được cách xác định đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c suy từ đồ thị của hàm số y = ax2 Rèn tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. II. Chuẩn bị. 1)GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9về hàm số bậc hai, vẽ sẵn hình 21, 22 trong SGK 2)HS: Cần ôn lại một số kiến thức về hàm số y = ax2, chuẩn bị dụng cụ: thước kẻ, bút chì, III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học. 1) Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Cho hàm số y = f(x) = x2 . a) Xác định trên R. Đúng hay sai? b) Hàm số chẵn. Đúng hay sai? Câu hỏi 2: Hàm số y = x2 + x có TXĐ là R và là hàm số chẵn. Đúng hay sai? 2) Bài mới. Hoạt động 1: Hàm số bậc hai được cho bởi công thức y = ax2 + bx + c( a¹0) TXĐ D = R Hàm số y = ax2 ( a¹0) là một trường hợp riêng của hàm số này I. Đồ thị của hàm số bậc hai: - Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2 GV: Thực hiện câu hỏi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đồ thị của hàm số quay bề lõm: lên trên, xuống dưới khi nào. - Toạ độ đỉnh của Parabol y = ax2 (a¹0) là điểm nào ? - Tính đối xứng của đồ thị ? - HS trả lời: Khi a > 0 đồ thị quay bề lõm lên trên, khi a < 0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới - Đó là điểm O(0, 0) - Nhận trục tung làm trục đối xứng. 1. Nhận xét: a) Điểm O(0, 0) là đỉnh của parabol y = ax2. Đó là điểm thấp nhất của đồ thị khi a > 0, và là điểm cao nhất của đồ thị khi a < 0. (Hình 20 SGK). b) Ta có thể viết: y = ax2 + bx + c = a()2 - , với D = b2 – 4ac. - Nếu x = - thì y = . Vậy điểm I (-,-) thuộc đồ thị hs y = ax2 + bx + c(a¹0) - Nếu a > 0 thì I là điểm thấp nhất của đồ thị. - Nếu a < 0 thì I là điểm cao nhất của đồ thị. Như vậy, điểm I (-,-) là đối với đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c(a¹0) đóng vai trò như đỉnh O(0, 0) của parabol y = ax2. 2. Đồ thị Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c chính là đường parabol y = ax2 sau một phép “dịch chuyển” (Hình 21 SGK) - Đồ thị của hs y = ax2 + bx + c(a¹0) là một đường parabol có đỉnh là điểm I (-,-) có trục đối xứng là đường thẳng x = -b/2a, Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0 (Hình 21 SGK). 3. Cách vẽ (SGK Tr 44) Hoạt động 2: VD1: Vẽ Parabol y = 3x2 – 2x – 1; GV thực hiện câu hỏi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Xác định bề lõm và trục đối xứng của (P)? - Xác định tọa độ đỉnh của (P) trên. - Xác định giao điểm của Parabol với trục hoành và trục tung. * GV: Treo Parabol đã vẽ sẵn tại nhà lên và nêu lại các bước vẽ. - HS đọc VD, tìm trục đối xứng, tìm hướng bề lõm của Parabol. - Tìm tọa độ đỉnh - Tìm giao điểm của (P) với Ox và Oy - Nhóm vẽ đồ thị trên bảng con * Củng cố: Cho học sinh nắm lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c(a¹0) * Dặn dò: Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3, 4 SGK Tr 49, 50. HÀM SỐ BẬC HAI (tt) Tiết 17 Ngày soạn: 19/9/2010 Hoạt động 3: II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai Dựa vào đồ thị của hàm số y = ax2(a¹ 0) ta có bảng biến thiên của nó trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. a > 0 a < 0 x -¥ +¥ x -¥ +¥ y +¥ +¥ y -¥ -¥ Định lý: (SGK Tr 46) * Tóm tắt bài học Đồ thị của hs y = ax2 + bx + c(a¹0) là một đường parabol có đỉnh là điểm I (-,-) có trục đối xứng là đường thẳng x = -b/2a, Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0 . Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c(a¹0) nghịch biến trên khoảng (-¥; -b/2a); đồng biến trên (0; +¥) Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c(a¹0) đồng biến trên khoảng (-¥; -b/2a); nghịch biến trên (0; +¥) Hoạt động 4: BÀI TẬP (SGK – Tr 49 – 50) Bài 1: Xác định toạ độ của đỉnh và các giao điểm với trục trung, trục hoành(nếu có) của mỗi parabol sau: a) y = x2 – 3x + 2 b) y = -2x2 + 4x -3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) – Tìm tọa độ đỉnh của Parabol? - Tìm giao điểm của parabol với trục tung, trục hoành(nếu có) ? b) Tương tự, gọi học sinh giải - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Trình bày kết quả lên bảng - Xem bài giải của thầy cô để sửa bài của mình. Hoạt động 5: Bài 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a) y = 3x2 – 4x + 1 b) y = -3x2 + 2x - 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Lập bảng biến thiên của hàm số Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số câu a) - Xác định tọa độ đỉnh - Tìm trục đối xứng - Xác định giao điểm của (p) với ox, oy - Vẽ (P) - Treo (P) đã vẽ sẵn tại nhà và nêu lại các bước vẽ. b) Tương tự: Gọi hs giải - HS trình bày kết quả lên bảng - HS trả lời - HS lên bảng vẽ đồ thị Xem kết quả đúng của GV sửa vào bài làm của mình. * Củng cố - Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai? Các bước lập bảng biến thiên? Hoạt động 6: Bài 3(SGK Tr 49) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Nêu phương pháp giải câu a)? Gợi ý: M và N Î (P) b) Nêu phương pháp giải câu b) c) Nêu cách giải câu c) Chú ý: Đỉnh I(2, -2) Î (P) và x= d) Nêu cách giải câu d) Gợi ý: B(-1,6) Î (P) và = Tiết 18 Ngày soạn: 20/9/2010 - HS chụẩn bị bài ở nhà và trình bày cách giải câu a) - HS trả lời cách giải câu b) Gợi ý: A(3, -4) Î (P) và trục đối xứng x = - - HS trình bày cách giải câu c) Xem GV gợi ý cách giải. - Xem gợi ý của GV, HS giải tìm a, b Hoạt động 7: Bài 4: Xác định a, b,c biết (P): y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8, 0) và có đỉnh là I(6, -12) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu phương pháp giỉa bài 4 ? Gợi ý: A(8, 0) Î (P) Đỉnh I(6, -12) Î (P) và x = - Thảo luận đi đến thống nhất kết quả - Xem gợi ý của GV, giỉa hệ pt tìm a, b, c * Củng cố: Một số câu trắc nghiệm 1) Đồ thị hàm số y = f(x) = 2x2 – 3x + 4 nhận đường thẳng: a) x = làm trục đối xứng b) x = làm trục đối xứng c) x = làm trục đối xứng d) x = làm trục đối xứng 2) y = -2x2 + 3 a) Đồng biến "x b) Nghịch biến "x c) Đồng biến "x 0 d) Đồng biến "x >0 và NB " x < 0 * Dặn dò: Làm bài tập ôn chương II SGK trang 50 – 51 ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 19 Ngày soạn: 30/9/2010 I. Mục tiêu 1) Kiến thức Giúp học sinh hiểu và nắm được tính chất của hàm số, tập xác định và chiều biến thiên, đồ thị của hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax+ b và y = ax2 + bx + c, xác định được chiều biến thiên và vẽ được đồ thị của chúng 2) Kỹ năng Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của Parabol Vẽ thành thạo các đồ thị hàm số y =ax + b, y = ax2 + bx + c Biết cách 1 số baì toán đơn giản về đường thẳng và Parabol 3) Tư duy – Thái độ Phát triển óc nhận xét Suy luận logic. II. Chuẩn bị. Học sinh giải các bài toán ôn tập chương, chuẩn bị một số dụng cụ: thước kẻ, bút chì để vẽ đồ thị Bảng phụ các đồ thị hàm số III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học. 1) Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Xác định chiều biến thiên của hàm số y = x2 + 1, nhận xét về tính chẵn, lẻ của hàm số, nêu cách vẽ đồ thị của hàm số này. Câu hỏi 2: Hàm số y = |x| + x có tập xác định là R và là hàm số lẻ. Đúng hay sai ? 2) Bài mới. Hoạt động 1: Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số : a) y = b) y = c) y = Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Biểu thức có nghĩa khi nào ? Gợi ý: x + 1 ¹ 0 và x + 3 ³ 0 b) Nêu cách giải câu b) c) Nêu tập xác định câu c); giải thích ? - Xem GV gợi ý để giải Kết luận: x ¹ -1 x ³ -3 => TXĐ: D = [-3; ¥) \{-1} - Thảo luận đi đến thống nhất. 2 – 3x ³ 0 x £ 2/3 1 – 2x > 0 x D = (-¥; ½) - Thảo luận đi đến cách giải đúng. Kết luận: D = R Hoạt động 2: Bài 2: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: a) y = 4 – 2x b) y = |x + 1| Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Xét chiều biến thiên của hàm số y= 4-2x Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = 4 – 2x b) Nêu cách giải câu b) x + 1 nếu x ³ -1 Gợi ý: y = |x + 1| = x + 1 nếu x <-1 a) · a = -2 Hàm số nghịch biến trên · Vẽ đồ thị hàm số y = 4 – 2x là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A(0; 4), B(2, 0) b) Xem gợi ý của GV, Xét chiều biến thiên của hàm số y = |x +1| Vẽ đồ thị của hs y = x + 1 nếu x ³ -1 y = -x -1 nếu x < -1 Kết luận Hoạt động 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 – 2x – 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lập bảng biến thiên của hs y = x2 – 2x – 1 - Nêu cách vẽ đồ thị của hs y = x2 – 2x – 1 Gợi ý: Cần thực hiện các bước: + Xác định tọa độ đỉnh I() + Vẽ trục đối xứng: x = -b/2a + Tìm các giao điểm của (P) với Ox và Oy + Xác định thêm 1 số điểm thuộc đồ thị + Vẽ (P) cần chú ý: a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới. - Cuối cùng GV treo đồ thị đã vẽ sẵn ở nhà. ·a = 1 > 0 , x = => y = Lập bảng biến thiên của hàm số ·Xem gợi ý của GV để vẽ đồ thị của hàm số y = x2 – 2x – 1. Học sinh xem đồ thị của GV đã vẽ sẵn, sửa vào bài làm của mình. Hoạt động 4: Bài 4: Xác định a, b, c biết Parabol y = ax2 + bx + c Đi qua 3 điểm A(0, -1) , B(1, -1) , C(-1, 1) Có đỉnh I(1, 4) và đi qua điểm D(3, 0) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Học sinh nêu cách giải câu a) b) Học sinh nêu cách giải câu b) Gợi ý: Vì I(1, 4) là đỉnh của Parabol nên suy ra: và I(1, 4) Î (P) · Vì A, B, C Î (P): y = ax2 + bx + c Suy ra: c = -1 c = -1 a + b + c = -1 a = 1 a – b + c = 1 b = -1 Xem gợi ý của GV: Thảo luận đi đến kết quả: a = -1 , b = 2, c = 3 * Củng cố: - Học sinh xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai. - Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. * Dặn dò: - Ôn tập lại kiến thức chương III – Tiết sau kiểm tra. KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 20 Ngày soạn: 30/9/2010 I. Mục tiêu 1) Kiến thức Kiểm tra kiến thức về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai 2) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị các hàm số dạng y = ax + b, y = ax2 + bx + c và giải được các bài toán về đường thẳng và Parabol 3) Tư duy – Thái độ Suy luận logic II. Chuẩn bị. 1) GV: Chuẩn bị đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan và tự luận 2) HS: Ôn tập một số kiến thức đã học ở chương II, chuẩn bị một số dụng cụ: thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số. III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học. 1) Kiểm tra bài cũ. Không 2) Bài mới.: GV phát đề kiểm tra. Đề (45 phút) Đáp án I) Trắc nghiệm khách quan (10’) (3đ) 1. Hàm số y = có tập xác định là: a. x ³ 0 b. x > 0 c. x > -1 d. x ³ -1 2. Hàm số y = 2(x + 1) – 3(x + 2) a. Đồng biến b. Nghịch biến c. là hàm số hằng d. Cả 3 câu trên đều sai 3. Hãy chọn kết quả đúng sai trong các kết quả sau: a. Hàm số y = f(x) = 3x + 1 đồng biến b. HS f(x) = có TXĐ là R c. HS f(x) = x2 + |x| là hàm số chẵn d. HS f(x) = x3 + 4x là hàm số lẻ II. Tự luận Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: a) y = b) y = + Câu 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 – 2x – 5 (3đ) Câu 3: Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là 1 đường parabol có đỉnh I(1, -1) và đi qua điểm A(2, 1) (2đ). I. Trắc nghiệm khách quan 1 a 2 b 3. Tất cảc đề đúng II. Tự luận Câu 1: a) D = R\{1, 2} b) D = [-5; 3] Câu 2: Tọa độ đỉnh I(1, -6) Trục đối xứng x = 1 (P) Ç Ox = A(0, -5) (P) Ç Oy : B(,0) C(,0) Câu 3: a = 2, b = -4, c = 1 Hàm số phải tìm là: y = 2x2 -4x + 1 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu Cung cấp cho học sinh 1 số kiến thức cơ bản: Khái niệm phương trình, nghiệm phương trình, điều kiện phương trình, phương trình tương đương, cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Nội dụng: Đại cương phương trình Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. Yêu cầu: Học sinh nắm vững các nội dung trên và vận dụng được vào bài tập. II. Chuẩn bị HS: Xem trước SGK GV: Tham khảo tài liệu hướng dẫn, SGK Chuẩn bị sọan giảng, phiếu học tập Soạn bài tập ôn chương, câu hỏi trắc nghiệm ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH Tiết 21 Ngày soạn: 7/10/2010 I. Mục đích yêu cầu Học sinh nắm được khái niệm phương trình 1 ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Rèn luyện tư duy, sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh. II. Chuẩn bị GV: Làm đồ dùng ở nhà: nêu cách giải phương trình bậc 2 bằng đồ thị. HS: Xem lại kiến thức học ở lớp 9 III. Các bước lên lớp. 1) Kiểm tra bài cũ Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y = Câu 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -x2 + 3x + 2 2) Bài mới Hoạt động 1: I. Khái niệm phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phương trình
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_10_HK1.doc