Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

+ Trong ngày 22/6 (hạ chí) nừa cầu nào ngả về phía MT ?

+ Trong ngày 22/12 (đông chí) nừa cầu nào ngả về phía MT ?

+ Trái Đất hướng cả hai nửa Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

+ Khi đó ánh sáng MT chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt TĐ ?

-GV nhận xét và bổ sung:.

Kết luận: Sự phân bố ánh sáng , lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nữa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.

GV: Nêu cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch? (Các nước vùng ôn đới có sự phân hoá về khí hậu bốn mùa rỏ rệt . Các nước trong khu vực nội chí tuyến sự biểu hiện các mùa không rỏ ,chỉ có 2 mùa : mùa khô và mùa mưa là rõ nhất )

-GV Lưu ý HS:

+ Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông Chí là những tiết chỉ thời gian giữa các mùa xuân, Hạ, Thu, Đông

+ Lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông là nhưng tiết thời gian bắt đầu một mùa mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5765 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 09 Tiết ppct 09 Ngày soạn : 08/ 10/ 09
Lớp : Khối 6 Ngày dạy:......................
BÀI 8: SỰ CHUYỄN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
	- Học sinh hiểu được cơ chế của sự chuyễn động của trái đất quanh mặt trời, thời gian chuyễn động và tính chất và tính chất của hệ chuyển động
	- Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ Chí, Thu phân, Đông chí
2. Kỹ năng
- Biết sữ dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
3. Tư tưởng
-Ý thức bảo vệ Trái Đất, Mặt Trời
II. Phương tiện :
-GV: Tranh vẽ sự chuyễn động của Trái Đất quanh mặt trời, Hình 23 SGK
-HS: Sgk, thước, viết.................................
III. Tiến trình hoạt động trên lớp:
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
3. Bài mới.
a/ Đặt vấn đề:
-HS ổn định
-HS trả bài
-HS lắng nghe
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(15 phút)
- GV y/c hs qs H 23 Hỏi :Em hãy cho biết Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào ? 
-TL : Theo hướng từ T-Đ trên quỹ đạo có hình e líp gần tròn
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn
-Dựa vào sgk? Thời gian vận động quanh Mặt Trời của Trái Đất một vòng là bao nhiêu?
-TL : 360 ngày 6 giờ
- Thời gian Trái đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 360 ngày 6 giờ
-Dựa vào hình sgk? Khi chuyển động trên quỹ đạo, khi nào Trái đất gần Mặt Trời nhất? Khoảng cách là bao nhiêu?
-TL: Cận nhật vào ngày 3-4 tháng 1 (khoảng cách là 147 triệu Km )
-Dựa vào hình sgk? Khi nào Trái Đất xa Mặt trời nhất khoảng cách là bao nhiêu?
-TL : Viễn Nhật vào ngày 4-5 tháng 7 ( khoảng cách là 152 Triệu Km )
-GV: quan sát H 23 Em hãy cho biết độ nghiêng và hướng của trục TĐ như thế nào khi Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời ?
-TL: Độ nghiêng và hướng của trục TĐ lúc nào cũng giữ nguyên không đổi khi Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời 
- Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: (20 phút)
-GV: y/c hs qs H 23 Hỏi: Hiện tượng gì xảy ra ở hai bán cầu Bắc và Nam khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời ? 
- GV: y/c hs qs H 23 Hỏi:
+ Trong ngày 22/6 (hạ chí) nừa cầu nào ngả về phía MT ?
+ Trong ngày 22/12 (đông chí) nừa cầu nào ngả về phía MT ?
+ Trái Đất hướng cả hai nửa Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?
+ Khi đó ánh sáng MT chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt TĐ ?
-GV nhận xét và bổ sung:.......................
Kết luận: Sự phân bố ánh sáng , lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nữa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
GV: Nêu cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch? (Các nước vùng ôn đới có sự phân hoá về khí hậu bốn mùa rỏ rệt . Các nước trong khu vực nội chí tuyến sự biểu hiện các mùa không rỏ ,chỉ có 2 mùa : mùa khô và mùa mưa là rõ nhất )
-GV Lưu ý HS: 
+ Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông Chí là những tiết chỉ thời gian giữa các mùa xuân, Hạ, Thu, Đông
+ Lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông là nhưng tiết thời gian bắt đầu một mùa mới
-TL: Hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời
Hs lắng nghe
-HS qs và trả lời:
+ Nủa cầu Bắc
+ Nủa cầu Nam
+ Ngày 21/3 và ngày 23/9
+ Đường xích đạo
-TL: Các mùa tính theo âm lịch và dương lịch có khác nhau về thời gian
2. HiÖn t­îng c¸c mïa
- Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời
-Kết luận: Sự phân bố ánh sáng , lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nữa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
- Các mùa tính theo âm lịch và dương lịch có khác nhau về thời gian
	Hoạt động của giáo viên
4/ Cũng cố.(5 phút)
- Tại sao Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm
- Hướng dẫn cách tính bài 3 (Trang 30 SGK)
5/ Dặn dò
- Học các câu hỏi cuối bài làm bài tập trang 30 SGK
- Làm bài tập bản đồ
- Làm câu hỏi: Trên thế giới chỗ nào lạnh nhất? chỗ nào nóng nhất?
-Học bài ( từ bài 1 đến bài 9 ) để tuần 10 KT 45’
	Hoạt động của học sinh
- HS làm bài tập
- HS về nhà chuẫn bị
	Nội dung ghi bảng
 * Nhận xét:...............................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbài 8.doc
Bài giảng liên quan