Giáo án Lớp 5 Tuần 8

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

II. Đồ dùng dạy học: - ảnh một số loài vật có trong bài văn

III. Cỏc hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra: ? Gọi 3Hs đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà?

 ? Nêu ý chính của bài

2. Bài mới: a. Gtb: " Rừng xanh là nơi ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc nhà văn Nguyễn Phạm Hách dẫn đi thăm quan những vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn của rừng xanh qua bài "

 b. Hướng dẫn Luyện đọc:

 

doc21 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iờn trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tỡm được từ ngữ tả khụng gian, tả sụng nước và đặt cõu với một từ ngữ tỡm được ở mỗi ý a, b, c của bài tập 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tập 2
 - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhúm.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: - Gọi 2 Hs lờn bảng lấy vớ dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt cõu để phõn biệt cỏc nghĩa của từ đú
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho vớ dụ
- Nhận xột cho điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu của bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
F Bài tập 1:
 - Gọi Hs đọc yờu cầu.
- Yc Hs tự làm bài và 1 Hs lờn bảng làm.
- Gọi Hs nxột bài của bạn.
- Nhận xột và KL bài đỳng.
F Bài tập 2: 
- Gọi Hs đọc yờu cầu.
- Yc Hs làm việc theo nhúm.
- Gọi HS lờn làm
- Nhận xột kết luận bài đỳng.
F Bài tập 3: 
- Gọi Hs đọc yờu cầu
- Hs đọc cõu mẫu
- Hs thảo luận nhúm 4
- Gọi 1 Hs trả lời
- Nxột kết luận và ghi nhanh cỏc từ Hs bổ xung lờn bảng.
F Bài tập 4: 
- Yc Hs nờu nội dung bài.
- Hs thi tỡm từ.
- Nhận xột.
- 2 HS đặt cõu
- 3 Hs đứng tại chỗ phỏt biểu.
- 1Hs đọc yờu cầu.
- HS tự làm bài 1 HS lờn bảng làm.
+ Chọn ý b) tất cả những gỡ khụng do con người tạo ra.
 - HS đọc yờu cầu
 - HS thảo luận nhúm
 - 1HS lờn bảng làm
 + Lờn thỏc xuống ghềnh
 + Gúp giú thành bóo
 + Qua sụng phải luỵ đũ
 + Khoai đất lạ, mạ đất quen
 - Hs giải nghĩa
+ Lờn thỏc xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao vất vả.
+ Gúp giú...: tớch nhiều cỏi nhỏ sẽ thành cỏi lớn.
+ Qua sụng...: gặp khú khăn hoặc cú việc cần nờn đành cậy nhờ, luỵ đến, cốt sao cho được việc.
+ Khoai đất lạ...: khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen mới tốt.
- Hs đọc thuộc cõu thành ngữ, tục ngữ trờn.
- Hs đọc
- Hs thảo luận nhúm
- Hs nờu
- Lớp nhận xột bổ xung
+ Tả chiều rộng: bao la, mờnh mụng, bỏt ngỏt, thờnh thang, vụ tận, bất tận, khụn cựng.
+ Tả chiều dài: xa tớt tắp, tớt mự khơi, thăm thẳm, ngỳt ngỏt, lờ thờ, dài ngoẵng.
+ Tả chiều cao: chút vút, vời vợi, chất ngất, cao vỳt.
+ Tả chiều sõu: hun hỳt, thăm thẳm, hoăm hoắm..
Đặt cõu:
+ Cỏnh đồng lỳa rộng bao la.
+ Con đường trước cửa nhà em rụng thờnh thang.
+ Cột cờ cao vời vợi.
+ Ngọn nỳi cao chút vút.
+ Lỗ khoan sõu hoăm hoắm.
+ Ngọn tre cao vỳt.
- Hs đọc.
- Hs thi.
+ Tả tiếng súng: ỡ ầm, ầm ầm, ầm ào, rỡ rào, ỡ oạp, oàm oạp, lao xao, thỡ thầm.
+ Tả làn súng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lởng lơ, trườn lờn, bũ lờn,
+ Tả đợt súng mạnh: cuồn cuộn, trào dõng, ào ạt, cuộn trào, điờn cuồng, dữ dội, khủng khiếp..
Đặt cõu:
- Tiếng súng vỗ lao xao ngoài sụng.
- Súng vỗ oàm oạp vào mạn thuyền.
- Mặt hồ lăn tăn gợn súng.
- Súng điờn cuồng gào thột.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏc từ miờu tả khụng gian, sụng nước, học thuộc cỏc cõu tục ngữ, thành ngữ.
Toán:(T37)	So sánh 2 số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)
 - HS hoàn thành BT1,2 .HSKG :BT3
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bảng.
	b) Giảng bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Giáo viên nêu ví dụ 1.
So sánh 8,1 m và 7,9 m.
- Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 độ dài: 8,1 m và 7,9 m.
g Giáo viên đưa ra nhận xét.
* 8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9
* Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9.
Vậy: trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
* Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2.
- Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân khác nhau.
So sánh 35,7 và 35,698.
- Thực hiện tương tự như ví dụ 1.
Vậy: Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
* Hoạt động 3: Quy tắc (sgk)
* Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: 
- Khi làm nên cho học sinh giải thích cách làm.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Y/c HS KG làm
- Hướng dẫn làm tương tự như bài tập 2.
8,1 m = 81 dm và 7,9 m = 79 dm
Ta có 81 dm > 79 dm (ở hàng chục có 8 > 7) g 8,1 m > 7,9 m
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc to trước lớp.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
a) 48, 97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65
- Học sinh tự làm và chữa bài.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
- Học sinh tự làm và chữa bài.
Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
0,4 > 0,32 > 0,321 > 0,197 > 0,187
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật: ( T8): 	NẤU CƠM ( Tiết 2)	
I. Mục tiờu: 
- Biết cỏch nấu cơm
 	- Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh 
- Nờu thắc mắc, đặt cõu hỏi
- Cú ý thức giỳp đỡ gia đỡnh 
II. Đồ dựng dạy học:
- Gạo, nồi cơm điện, bếp ga, lon, rỏ, xụ
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1/Bài cũ:(4-5)
- Hóy nờu cỏch nấu cơm bằng bếp đun
2/Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tỡm hiểu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện(18-20)
+ Yờu cầu HS đọc mục 2, quan sỏt hỡnh 4 và trả lời cõu hỏi
+ Nờu sự khỏc nhau về dụng cụ dựng để nấu cơm nồi điện với nấu cơm bằng bếp đun 
+ Em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu như thế nào ?
+ Nờu yờu cầu khi nấu cơm 
+ Gọi HS lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc về nấu cơm bằng điện 
+ Quan sỏt,uốn nắn 
c)Đỏnh giỏ kết quả (7-8)
+ Cú mấy cỏch nấu cơm? Đú là những cỏch nào ? 
+ Gia đỡnh em thường nấu cơm bằng cỏch nào? Em hóy nờu cỏch nấu cơm đú ?
-2 HS trả lời 
-Thảo luận nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày 
- Nhận xột ,bổ sung
- 1-2 HS trỡnh bày 
IV- Củng cố dặn dũ 
-Dặn về nhà giỳp mẹ 
-Chuẩn bị: rau ,quả ..tiết sau 
- Nhận xột tiết học 
Địa lý: (T8)	DÂN SỐ NƯỚC TA
I.Mục tiờu: 
- Biết sơ lược về dõn số, sự gi tăng dõn số của Việt Nam 
 	- Biết tỏc động của dõn số đụng, tăng nhanh.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dõn số và sự gia tăng dõn số. 
*Giỏo dục ý thức BVMT ( Bộ phận)
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ớt con trong một gia đỡnh
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Bảng số liệu về dõn số cỏc nước Đụng Nam Á 
- Biểu đồ tăng dõn số Việt Nam 
- Tranh ảnh thể hiện hõu quả của tăng dõn số nhanh
III. Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5-6)
- Nờu vị trớ giới hạn nước ta trờn bản đồ?
-Vai trũ của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất?
- GV nhận xột và ghi điểm
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Dõn số, so sỏnh dõn số Việt Nam với dõn số cỏc nước ĐNA(10-11)
Treo bảng số liệu, đặt cõu hỏi:
- Năm 2004, nước ta cú số dõn là bao nhiờu?
- Nước ta cú số dõn đứng hàng thứ mấy trong số cỏc nước Đụng Nam Á?
c)Gia tăng dõn số Việt Nam (14-15) 
Treo biểu đồ dõn số Việt Nam qua cỏc năm
- Cho biết số dõn từng năm của nước ta?
- Nờu nhận xột về sự tăng dõn số của nước ta?
- Theo em, dõn số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gỡ?
- GV tổng kết rỳt ra kết luận cú giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường
-3 hs trả lời
- Làm việc cỏ nhõn
Trỡnh bày trước lớp 
Cả lớp nhận xột bổ sung 
- Thảo luận nhúm 2
Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
Cả lớp nhận xột bổ sung 
3. Củng cố dặn dũ:
- Em cú nhận xột gỡ về sự gia tăng dõn số ở nước ta
- Dõn số tăng nhanh gõy những khú khăn gỡ trong việc nõng cao đời sống của nhõn dõn
- Chuẩn bị bài sau: Cỏc dõn tộc, sự phõn bố dõn cư
Haựt :(T8)	ôn tập 2 bàI hát: reo vang bình minh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I Mục tiêu.
- H\s hat bài reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc . trình bày 2 bài hát theo nhóm , cá nhân.
- H\s nghe bài hát cho con sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung 1
ôn tập bài hát hát
reo vang bình minh
H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm , đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những chỗ hát
 Nói cảm nhận về bài hát Reo vang bình minh ẩntình bày bàI hát có lĩnh xướng
+ lĩnh xướng reo vang reongập hồn ta
+ đồng ca: líu líu lo lo
-trình bày theo nhóm
-nhóm1: Reo vang reongập hồn ta
-nhóm 2:
- h\s hát kết hợp với vận động theo nhạc
Nội dung 2
Ôn tập bàI hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh
HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách đối đáp
Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối
Nhóm 2: Để bầu trờimàu xanh
+ Đồng ca: La lala la
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
H\s trình bày
- trình bày bài hát theo nhóm
- Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình
- Chim bồ câu
H/s trình bày
H/ s trả lời
Hãy hát một câu hoặc một đoạn trong những bàI hát trên
H/s xung phong
Nội dung 3
-Nghe nhạc : Cho con
1-2 h\s thực hiện
- GV đàn giai đIệu cho Hs nghe bài hát Cho con
H\s theo dõi
-Em nào biết tên bài , tác giả , nội dung của bài hát
GV giới thiệu cho Hs biết
GV tự trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa
H/s nghe hát hoà theo .
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: (T16)	 	TRƯỚC CỔNG TRỜI
I Mục tiờu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xỳc tự hào trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn vựng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc. (Trả lời cỏc cõu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lũng những cõu thơ em thớch).
*KNS: Kĩ năng hợp tỏc
II Đồ dựng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc
*PP-KT: Thảo luận nhúm, đọc sỏng tạo, tự bộc lộ 
III Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(4-5)
- GV nhận xột và ghi điểm. 
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc:(13-15)
- Phõn đoạn:
 + Đoạn 1: 4 dũng đầu.
 + Đoạn 2: Nhỡn ra ....hơi khúi.
 + Đoạn 3: Phần cũn lại.
- Đọc mẫu.
b) Tỡm hiểu bài:(7-8)
+ Vỡ sao địa điểm tả trong bài được gọi là cổng trời.
+ Em hóy tả vẻ đep của bức tranh thiờn nhiờn trong bài thơ.
+ Trong những cảnh vật được miờu tả em thớch nhất những cảnh vật nào? Vỡ sao?
+ Điều gỡ đó khiến cho những cảnh rừng sương giỏ như ấm lờn.
c) Hdẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ(5-6)
- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh cỏc từ tả vẻ đẹp ngỳt ngỏt, ngõn nga, ngỳt ngàn, rỏng chiều, màu mật.
- 2 HS đọc Kỡ diệu rừng xanh và trả lời.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từ khú: ngỳt ngỏt, ngõn nga, hoang dó, vạt nương.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc chỳ giải.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xột
- 1 học sinh đọc đoạn 1- Trả lời
 ...đốo cao giữa hai bờn vỏch đỏ...
- 1 học sinh đọc đoạn 2,3.
- Cả lớp đọc thầm- Trả lời
...rừng ngỳt ngỏt, bao sắc ,màu cỏ hoa, thỏc reo....
- Đọc thầm cả bài- Trả lời
... cổng trời , cảnh vật
...hỡnh ảnh con người.
- 3 học sinh đọc.
- Nhẩm đọc thuộc lũng
- Vài em đọc.
IV. Củng cố, dặn dũ:- Dặn HTL những cõu thơ thớch nhất.
- Bài sau: Cỏi gỡ quý nhất.
Toỏn :( T38)	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiờu Biết:
- So sỏnh hai số thập phõn
- Sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn
II) Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:(2-3)
- Gọi một số HS nhắc lại cỏch so sỏnh hai số thập phõn
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
- Bài 1:(8-10)
Cho HS so sỏnh hai số thập phõn cựng phàn nguyờn, khỏc phần nguyờn
+ Cho HS làm ở bảng
+ Yờu cầu HS trỡnh bày cỏch làm
- Bài 2:(8-10)
+ Yờu cầu HS phải so sỏnh cỏc số thập phõn ở vở nhỏp sau đú sắp xếp cỏc số thạp phõn đú theo thứ tự từ từ bộ đến lớn
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xột cú giải thớch
- Bài 3 :(5-6)
+ Cho HS nhận xột hai số thập phõn cú những điểm nào giống nhau
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xột, GV chấm chữa
- Bài 4a:(3-4)
+ GV gợi ý để HS nhận thấy số tự nhiờn khỏc số thập phõn
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xột , GV chấm chữa
- Một số HS nhắc lại
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bài làm 
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bài làm
Tập làm văn :(T15)	Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cách đẹp ở địa phương.
	- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước.
	- Bút dạ, tờ giấy khổ to, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài và kết bài.
- Hướng dẫn học sinh tả cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín.
Bài 2: 
- Giáo viên nhắc học sinh: Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
- Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu.
- Đoạn văn phải có hình ảnh.
- Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.

1. Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín.
2. Thân bài: 
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê là màu vàng trải rộng mênh mông.
+ Tả màu vàng của cảnh, của vật.
+ Tả màu nắng, con người, 
3. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín.
- Học sinh viết đoạn văn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học sinh có tiến bộ
- Chuẩn bị tiết sau.
Lịch sử: (T8)	Xễ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiờu: 
KT- Kể lại được cuộc biểu tỡnh ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Biết một số biểu hiện về xõy dựng cuộc sống mới ở thụn xó
KN: Nờu thắc mắc, đặt cõu hỏi
TĐ: Yờu thớch mụn học
II. Đồ dựng dạy học:
-Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
-Phiếu học tập của hs
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(4-5)
- Đảng CSVN thành lập vào thời gian nào ?
-Nờu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Cuộc biểu tỡnh ngày 12/9/1930(16-18)
- Dựa vào tranh và nội dung SGK em hóy thuật lại cuộc biểu tỡnh ngày 12/9/1930 tại Nghệ An
- Cuộc biểu tỡnh ngày 12/9/1930 đó cho thấy tinh thần đấu tranh của nhõn dõn Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
- Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đó đưa phong trào cỏch mạng bựng lờn ở một số địa phương
c. Những chuyển biến mới ở nơi nhõn dõn Nghệ Tĩnh giành được chớnh quyền(8-10) 
- Nờu những chuyển biến mới ở những nơi nhõn dõn Nghệ Tĩnh giành được chớnh quyền những năm 1930-1931
- Phong trào Xụ Viết Nghệ-Tĩnh núi lờn điều gỡ về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cỏch mạng của nhõn dõn ta?
-HS trả lời
-Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhúm 4
-Trỡnh bày trước lớp 
- Nhận xột bổ sung 
Nhắc lại
- Chia nhúm 2
Thảo luận cõu hỏi và ghi vào phiếu
- Đại diện nhúm bỏo cỏo
- Cả lớp nhận xột bổ sung
IV. Củng cố dặn dũ: - Nhận xột tiết học
- Phong trào Xụ Viết Nghệ - Tĩnh cú ý nghĩa gỡ ? 
- Chuẩn bị tiết sau: Cỏch mạng mựa thu
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Chớnh tả : (T8)	(Nghe – viết) kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi.
- Tỡm được cỏc tiếng chứa yờ/ ya trong đoạn văn (BT2); tỡm được tiếng cú vần “uyờn” thớch hợp để điền vào ụ trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 3 từ phiếu phụ tụ nội dung bài tập 3.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Hs viết những tiếng chứa ia/iờ trong cỏc thành ngữ tục ngữ dưới đõy và nờu quy tắc đỏnh dấu thanh trong những tiếng ấy:
+ Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài
+ ở hiền gặp lành
+ Làm điều phi phỏp việc ỏc đến ngay
+ Một điều nhịn chớn điều lành
+ Liệu cơm gắp mắm
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Hướng dẫn nghe- viết chớnh tả.
a) Tỡm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
 ? Sự cú mặt của muụng thỳ mang lại vẻ đẹp gỡ cho cỏnh rừng?
b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú viết
- Yờu cầu đọc và viết cỏc từ khú
c) Viết chớnh tả
d) Thu bài chấm
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
F Bài tập 2: 
- Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS tự làm bài tập
- Hs đọc cỏc tiếng vừa tỡm được
? Em nxột gỡ về cỏch đỏnh cỏc dấu thanh ở cỏc tiếng trờn?
F Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yờu cầu bài
- Yờu cầu HS tự làm bài
- Gọi Hs nhận xột bài trờn bảng của bạn
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng.
F Bài tập 4: 
- Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập
- Yc Hs qsỏt tranh để gọi tờn từng loài chim trong tranh. Nếu Hs núi chưa rừ Gv cú thể giới thiệu.
- Hs lờn bảng viết theo lời đọc của Gv - cỏc tiếng chứa iờ cú õm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cỏi thứ hai của õm chớnh.
- 1 Hs đọc
- Sự cú mặt của muụng thỳ làm cho cỏnh rừng trở lờn sống động, đầy bất ngờ.
- Hs tỡm và nờu
- Hs viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lỏch, mải miết, rẽ bụi rậm...
- Hs viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm
- Hs đọc yờu cầu
- 1 HS lờn bảng viết cả lớp làm vào vở
- Khuya, truyền thuyết, xuyờn, yờn
- Cỏc tiếng chứa yờ cú õm cuối dấu thanh được đỏnh vào chữ cỏi thứ 2 ở õm chớnh.
- Hs đọc
- Quan sỏt hớnh minh hoạ, điền tiếng cũn thiếu.
- 1 Hs lờn bảng làm
- Lớp nhận xột bạn làm trờn bảng
- Hs đọc yờu cầu
- Hs quan sỏt tranh
- Hs nối tiếp nờu theo hiểu biết của mỡnh.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xột giờ học.
 - Hs về làm BT, chuẩn bị bài sau.
Toán: (39)	
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố kĩ năng đọc, viết số thập phân, so sánh số thập phân.
	- Biết cách tính nhanh.
 - Hoàn thành BT1,2,3,4a .HSKG: 4b.
II. Chuẩn bị: 
	- Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
	Gọi học sinh lên chữa bài 4.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3.2. Hoạt động 1:	
- Gọi học sinh nối tiếp đọc.
3.3. Hoạt động 2: 
Lên bảng.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp đọc.
- Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc.
3.4. Hoạt động 3: 
Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt động 4: 
Làm vở.
- Cho học sinh làm nháp.
- Gọi 2 học sinh lên làm.
- Nhận xét, cho điểm
1. Đọc yêu cầu bài 1.
2. Đọc yêu cầu bài 2.
Dưới lớp làm nháp.
a- 5,7; b- 32,85; c- 0,01; d - 0,304 
3. Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
4. Đọc yêu cầu bài 4.
a) 
b) 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Luyện từ và câu: (T16)	Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.(BT1)
	- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ giữa chúng)(BT2)
	- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa là tính từ(BT3). HS KG biết đặt câu phân biẹt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
II. Chuẩn bị:
	- Vở bài tập Tiếng việt.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 3, 4 của tiết trước.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:	 1. Đọc yêu cầu bài 1.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
3.3. Hoạt động 3: Nhóm đôi.
- Từng nhóm nêu cách hiểu nghĩa trong từng câu.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 4: Làm vở.
- Cho học sinh đọc phần nghĩa.
- Cho đặt câu vào vở.
- Gọi lên đọc câu.
- Nhận xét, cho điểm.
- N1: Chín 1 (hoa, quả  phát triển đến mức thu hoạch được) 
Chín 3: (Suy nghĩ kĩ càng); Đồng âm với chín 2 (số tiếp theo) của số 8.
- N2: Đường 2 (vật nối liền 2 đầu) với đường 3 (lối đi) thể hiện 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. Đồng âm với đường 1 (chất kết tinh vị ngọt)
- N3: Vạt 1 (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc