Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 24: Làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

1. Thế nào là miêu tả, biểu cảm

- Miêu tả: dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện khác làm cho người nghe, người đọc có thể thấy sự vật, hiện tượng con người như đang hiện ra trước mắt.

- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, hiện tượng, con người trong cuộc sống.

2. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống nhau v khc nhau với văn miêu tả và biểu cảm?

 

doc4 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 24: Làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 10
Tiết PPCT: 24
NS: 08/10/2009
ND: 13/10/2009
Làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
Mục têu bài học
 Giúp học sinh:
Kiến thức: Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kỉ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Tư tưởng: Thấy được sự quan trọng của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng, từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
Chuẩn bị
GV: đọc kĩ SGK, SGV, thiết kế bài giảng,..
HS: soạn bài theo SGK
Tiến trình dạy học
Ổn định lớp, kiểm diện học sinh
Kiểm tra bài cũ
? C« TÊm ®¹i diªn cho ai? Cuéc ®êi c« ®· tr¶i qua nh÷ng khã kh¨n nµo?
? Nªu c¶m nghÜ cđa b¶n th©n vỊ kÕt cÊu vµ phÇn kÕt cđa TÊm C¸m.
Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
GV chia nhóm cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. 
GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung chính.
- Gọi HS đọc đoạn trích, Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Văn bản trên có phải là đoạn tự sự không?
+ Xác định yếu tố miêu tả? Biểu cảm?
- Cho HS chọn và điền từ vào ô trống và đọc lên nguyên văn khi đã hoàn thành.
- Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự người làm chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà không cần liên tưởng, tưởng tượng được không? Tìmdẫn chứng trong văn bản?
- HS thảo luận BT 3
- GV hướng HS đến phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc to, rõ và học thuộc.
- Gợi ý cho HS làm phần luyện tập.
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Thế nào là miêu tả, biểu cảm
- Miêu tả: dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện khác làm cho người nghe, người đọc có thể thấy sự vật, hiện tượng con người như đang hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, hiện tượng, con người trong cuộc sống.
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự cĩ gì giống nhau và khác nhau với văn miêu tả và biểu cảm?
Miêu tả trong văn tự sự không hoàn toàn giống với miêu tả trong văn miêu tả
- Giống: cách thức tiến hành.
- Khác: mục đích
văn tự sự: miêu tả là phương tiện giúp cho việc tự sự được cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
Văn miêu tả: yếu tố chính của toàn bài.
Sự khác nhau và giống nhau giữa biểu cảm trong văn tự sự và trong văn biểu cảm
Giống nhau: cách thức tiến hành
Khác nhau: cảm xucù chen vào trước sự vật, sự việc tác động đến người nghe.
Căn cứ đánh giá thành công của việc miêu tả và biểu cảm trong văn tư sự: đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào.
Phân tích ví dụ SGK
Là đoạn tự sự vì có các yếu tố: nhân vật ( chàng chăn cừu, cô gái), sự việc (một cốt truyện nhỏ), có người dẫn chuyện( nhân vật Tôi- chàng, chăn cừu).
Miêu tả: 
Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ non đang mọc.
Một lần từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia nổi lên một tiếng kêu dài, não ruột ngân vang rền rền. Cũng vừa lúc một vì sao rực rỡmang theo một luồng ánh sáng”.
Nàng vẫn ngước mắt lên caomục đồng của nhà trời”.
->mang lại một không gian yên tĩnh của một đêm đầy sao trên trời, chỉ còn nghe tếng suôí reo, cỏ mọc, tiếng kêu của loài côn trùng. Có 2 người ( cô chủ và chàng trai) đang thức trắng dõi theo nhìn sao.
Biểu cảm:
“Tôi cảm thấynhè nhẹ xuống vai tôi”
“Còn tôiý nghĩ cao đẹp” 
“tôi tưởng đâumà thiêm thiếp ngủ”
->nỗi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến của chàng trai trước cô chủ nhưng anh ta vẫn giữ được mình. Anh tưởng cô gái ngồi cạnh anh cũng là vẻ đẹp của ngôi sao đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ
" Yếu tố miêu tả và biểu cảm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật, của lòng người.
II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đốivới việc miêu tả và biể cảm trong bài văn tự sự
1.BT 1: Chọn và điền từ
 a. Liên tưởng.
 b. Quan sát.
 c.Tưởng tượng.
2.Bài tập 2: Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm xúc.
 + Quan sát: “Trong đêmvăng vẳng trong không gian”
 + Tưởng tượng: Cô gáicó những đám cưới sao
 + Liên tưởng: Cuộc hành trình thầm lặng
3.BT3: 
- Câu a,b, c đúng.
- Câu d: không chính xác ( chỉ là tiếng nói chủ quan không thể hiện tính chân thật).
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Bài tập 1
a. HS viết theo sở thích của mình.
b. Vai trò của MT và TS: Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu vàng và càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến kì diệu này.
 Hiệu quả: được tạo nên trước mắt nhờ tình yêu cuộc sống của nhà văn nhưng hiệu quả ấy sẽ không thể nếu NV không thể hiện được khả năng quan sát, liên tưởng, tưỡng tượng tinh tế và mới mẻ khác thường.
Bài tập 2: HS viết theo sở thích của mình
 4. Củng cố
 Để làm văn hay và sống đẹp cần thiết phải quan tâm đến con người và đời sống, phải lưu giữ những ấn tượng và cảm xúc trước con người và đời sống.
 5. Dặn dò
- Làm bài tập- Học bài.
- Soạn : 
 + Tam đại con gà.
 + Nhưng nó phải bằng hai mầy.
Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet24.doc