Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 37, 38: Tỏ lòng

A. Tìm hiểu chung:

I. Tc giả

- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay là huyện Ân Thi, Hưng Yên).

- Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên.

- Là võ tướng nhưng ông thích đọc sách, ngâm thơ.

->Người văn võ toàn tài.

- Tác phẩm : Tỏ lòng (Thuật hoài), Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương (Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương).

 

doc3 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 37, 38: Tỏ lòng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 15: 
NS: 5/11/2009
ND:27/11/2009
Lớp dạy: 10a4
Tiết 37 Đọc văn: 	TỎ LÒNG
	(Thuật hoài)
-Phạm Ngũ Lão-
Mục tiêu bài học: 
Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng nam nhi với lí tưởng và nhân cách cao cả.
Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học về thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích được thành cơng nghệ thuật của bài thơ. 
Thái độ:Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, quyết tâm thực hiện lí tưởng.
Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, thiết kế bài giảng, bài soạn,
HS: soạn bài theo SGK
Tiến trình dạy học
Ổn định lớp, kiểm diện học sinh
Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV : Trình bày những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão? 
HS: trả lời
GV nhấn mạnh một số ý chính.
GV: Em hãy cho biết hồn cảnh sáng tác bài thơ? HS: trả lời
GV lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Nhận xét về thể thơ?
HS: trả lời
Nhận xét về thể thơ? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
 GV gọi HS đọc văn bản, Gv hướng dẫn HS đọc văn bản:
Đọc cả phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ
Giọng đọc hùng tráng, chậm rãi, ngắt nhịp 4/3.
HS: đọc văn bản
 GV lắng nghe, và nhận xét.
GV: yêu cầu học sinh tìm bố cục bài thơ?
HS: trả lời
 GV lắng nghe, và nhận xét.
Vẻ đẹp của trang nam nhi được thể hiện như thế nào trong bài thơ? 
GV: So sánh 2 câu thơ đầu (dịch thơ)với nguyên tác (qua bản phiên âm và dịch nghĩa) nhận xét cụm từ múa giáo và hoành sóc ?
Định hướng: Cách dịch chưa hoàn toàn chuẩn xác: hoành sóc không phải là múa giáo mà là hành động cầm ngang ngọn giáo. Múa giáo: gợi ra tư thế động, nặng về sự phơ diễn tài nghệ cá nhân mà chưa cĩ sức nặng của ý chí, lịng căm thù như tư thế cắp ngang ngọn giáo sẵn sàng chiến đấu như trong nguyên tác.
Gv chuyển ý: qua hình ảnh “hồnh sĩc” ta thấy bức chân dung của người tráng sĩ dũng mãnh ở trong tư thế hiên ngang, dũng mãnh sẵn sàng chiến đấu. Khơng chỉ dũng mãnh ở trong tư thế mà người tráng sĩ cịn lớn lao cao cả qua khơng gian và thời gian.
Cảm nhận của em về sức mạnh của đội quân nhà Trần qua câu thơ: 
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu
Hình ảnh ba quân: (tiềnquân, hậuquân, trung quân)
có thể hiểu: (Ba quân khí thế mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu) hoặc Ba quân với hùng khí át cả sao Ngưu đều nói về sức mạnh quân đội nhà Trần đồng thời tượng trưng cho sức mạnh dân tộc.
Học sinh thảo luận nhóm (3 phút): Cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ cuối?
GV gợi ý:
Nợ công danh mà tác giả nói tới có thể hiểu theo nghĩa nào? Đánh giá gì về lí tưởng của người đời xưa?
Phạm Ngũ Lão đã nhiều lần cầm quân đánh giặc mà vẫn còn thấy mình chưa trả xong nợ công danh ,vẫn thấy “thẹn tai nghe chuyện Vu õhầu”. Phân tích ý nghĩa nỗi thẹn đó? Từ đĩ nhận xét về phẩm cách của Phạm Ngũ Lão?
HS: thảo luận và cử đại diện trình bày.
Gv: lắng nghe và chốt ý.
Định hướng: Quan niệm tích cực về chí làm trai của người xưa, thời phong kiến:
Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nguyễn Cơng Trứ)
Lµm trai ph¶i l¹ ë trªn ®êi
H¸ ®Ĩ cµn kh«n tù chuyĨn dêi
(Phan bội Châu)
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên
(Ca dao)
-Gv liên hệû nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến :
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Gv: chốt lại nội dung và nghệ thuật bài học
Tìm hiểu chung:
Tác giả
Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay là huyện Ân Thi, Hưng Yên).
Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên.
Là võ tướng nhưng ông thích đọc sách, ngâm thơ.
->Người văn võ toàn tài. 
Tác phẩm : Tỏ lòng (Thuật hoài), Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương (Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương).
Bài thơ “Tỏ lịng”
Hồn cảnh ra đời: ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285).
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt 
Nhan đđề bài thơ: bày tỏ khát vọng và hồi bão của một vị tướng tài đời Trần.
Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản. 
Bố cục:
Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.
Hai câu sau: Nỗi lịng của tác giả.
Tìm hiểu bài thơ
Hình tượng con người và quân đội thời Trần
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
(Múa giáo non sông trải mấy thâu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu).
Vẻ đẹp của tráng sĩ:
Hoành sóc: 
Sĩc: là ngọn giáo, binh khí của tráng sĩ, sức mạnh, biểu tượng của người tráng sĩ.
Hồnh sĩc: cắp ngang ngọn giáo.
-> hình ảnh thơ gợi ra tư thế tĩnh, tư thế chuẩn bị, tư thế hiên ngang dũng mãnh, sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng.
Không gian: giang sơn - đất nước ->không gian bao la, rộng lớn.
Thời gian: kháp kỉ thu – đã mấy năm.
-> tầm vĩc lớn lao của người tráng sĩ: vừa mang kích thước của vũ trụ, vừa mang độ dài của thời gian.
=> Tư thế hiên ngang, sức mạnh tiềm tàng, ý chí sắt đá. Khát vọng giữ gìn giang sơn không hề thay đổi trong tấm lòng của trang nam nhi đất Việt- Tấm lòng của Phạm Ngũ Lão đối với quê hương, đất nước.
Hình tượng của quân đội thời Trần :
Hình ảnh ba quân nói về sức mạnh quân đội nhà Trần nhưng đồng thời tượng trưng cho sức mạnh dân tộc. 
->So sánh phóng đại cụ thể hoá sức mạnh vật chất của ba quân , hướng tới sự khái quát hoá sức mạnh tinh thần đánh giặc đời nhà Trần.
=>Lời thơ chân thực, hình ảnh thơ hoành tráng làm nổi bật sự gắn kết giữa vẻ đẹp của người cầm quân và quân đội nhà Trần -Vẻ đẹp sức mạnh và khí thế của “hào khí Đông A”.
Nỗi lòng của tác giả
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
(Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.)
Nợ công danh :
lập công (để lại sự nghiệp)
lập danh (để lại tiếng thơm).
 ->lí tưởng của trang nam nhi thời phong kiến. Trả xong Nợ công danh là đã hồn thành nghĩa vụ đối với đời, với nước,với dân->Quan niệm chí làm trai thời bấy giờ cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho sự nghiệp cứu dân, cứu nước.
Dù lập nhiều chiến công Phạm Ngũ Lão vẫn:
“thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”
Thẹn vì chưa có tài mưu lược lớn như Vũ hầu->Khiêm tốn
Khát vọng đánh giặc lập nhiều chiến công hơn nữa->Đó là cái tâm của người anh hùng, là nỗi thẹn của con người có nhân cách lớn lao.
Tổng kết:
Néi dung: Bµi th¬ thĨ hiƯn ®ỵc c¶m høng yªu nưíc víi lý tưëng vµ nh©n c¸ch cao c¶ mang hµo khÝ thêi ®¹i (Hµo khÝ §«ng A).
NghƯ thuËt: Bµi th¬ ng¾n gän, sĩc tÝch, c« ®äng, bĩt ph¸p nghƯ thuËt hoµnh tr¸ng cã tÝnh sư thi, h×nh ¶nh giµu søc biĨu c¶m.
Củng cố: cho học sinh học thuộc lịng bài thơ tại lớp
Dặn dị: Häc thuéc bµi th¬ “Tá lßng”: phiªn ©m , dÞch nghÜa 
 N¾m ®ỵc néi dung nghƯ thuËt cđa bµi
Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet37-38-39.doc
Bài giảng liên quan