Giáo án môn Toán 11 - Tiết 2 đến tiết 41
Tiết 10:
BÀI TẬP
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
- Học sinh giải được phương trình lượng giác cơ bản.
2- Kỹ năng
- Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình lượng giác cơ bản.
3- Tư duy thái độ
- Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt. Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1- Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
2- Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, vơ nháp, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
- Bài cũ: Cách giải PTLGCB. Làm bài tập về nhà.
III- Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, tìm tòi
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm
kiểm tra 1 tiết môn đại số và giải tích 11 Họ và tên học sinh.Lớp 11A Phần I: Trắc nghiệm ( 6 điểm ) Khoanh tròn trước đáp án đúng Câu 1: Các nghiệm của phương trình sin2x = là: a) b)x = c) d) x = Câu 2: Các nghiệm của phương trình 3 tanx – 2 = 0 là: a) x = - arctan + k b) x = arctan + k c) x = - arctan + k2 d) x = arctan + k2 Câu 3: Cho đồ thị hàm số y = sinx. Mệnh đề nào sau đây sai: a) Giá trị sinx tại: x = -3 ,x = -2, x = -x = 0, x = , x = 2, x = 3bằng 0 b) Giá trị sinx tại: x= , x = -,x = bằng - 1 c) Giá trị sinx tại: x= , x = ,x = bằng 1 d) Hàm số y = sinx đồng biến trên các khoảng [;-], [;] Câu 4: Các nghiệm của phương trình là: a) x = b) x = + k2 c) x = k2 d) x = -+ k Câu 5: Tập xác định của hàm số y = tanx là: a) D = b) c) [-1;1] d) \ [-1;1] Câu 6 : Tập giá trị của hàm số y = sinx và y = cosx là: a) D = b)\ [-1;1] c) [-1;1] d) (-1;1) Câu 7 : Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai a) Hàm số y = tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kì T = 2 b) Hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kì T = 2 c) Hàm số y = sinx, y = cotx và y = tanx là hàm số lẻ d) Hàm số y = cosx là hàm số chẵn Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y = là: a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 5 – 2 sin3x là a) -1 b) 3 c) 7 d) -2 Câu 10: Các nghiệm của phương trình sinx = 1 là: a) x = b)x = c) x = d) x = Câu 11: Các nghiệm của phương trình tanx = -1 là: a) x = b)x = c) x = d) x = Câu 12: Phương trình nào sau đây có nghiệm: a) sinx = b) tanx = 5 c) sin(x-2) = 2 d) cos3x = 3 Câu 13: Điều kiện của m để phương trình 3sinx + m – 1 = 0 có nghiệm là: a) m -3 b) – 2 m 4 c) m 1 d) – 3 m 1 Câu 14: Các nghiệm của phương trình 2cos2x + 3cosx – 5 = 0 với là: a) x = k2 b) x = c) x = + k2 d) x = - + k Câu 15: Các nghiệm của phương trình 2cos2x + = 0 với là: a) x = b)x = c) x = d) x = Phần II: Tự luận ( 4 điểm ) Giải các phương trình lượng giác : sin( x – 1) = ( 1điểm) 4sinx – 3cosx = 5 ( 1điểm ) 4sin2x + 2sin2x + 2cos2x = 1 ( 2 điểm ) Soạn: 21.10.2007 Giảng: 24.10.2007 Chương II: Tổ hợp – Xác suất Tiết 21: Hai Quy tắc đếm cơ bản (t1) I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu quy tắc cộng và làm được các ví dụ liên quan 2- Kỹ năng - Nhận biết quy tắc cộng và áp dụng vào các bài toán 3- Tư duy thái độ - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt. Biết quy lạ về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính cầm tay. 2- Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, máy tính cầm tay. - Bài cũ: Các phép toán về tập hợp III- Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp, tìm tòi - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm IV- Tiến trình bài học A- ổn định B- Kiểm tra bài cũ 1- Các công thức nghiệm của PTLG cơ bản: Sinx = sin, tanx = tan 2- Các công thức nghiệm của PTLG cơ bản: cosx = cos, cotx = cot C- Bài mới Hoạt động Nội dung HĐ1: Ôn tập về các phép toán tập hợp GV: Cho các nhóm học sinh làm bài toán và nghiên cứu phần đầu trang 43 sgk viết số phần tử của tập hợp theo kí hiệu. HS: Thực hành và phát biểu: + Tính AB, AB, A\B + Tính số phần tử của các tập hợp dựa vào các kết quả trên. GV: Chỉnh sửa câu trả lời của học sinh. GV: Hỏi học sinh về kí hiệu số phần tử của tập hợp. HS: Phát biểu HĐ2: Hình thành quy tắc cộng GV: Cho ví dụ và đưa ra hộp bi, giáo viên thực hiện cách chọn. Yêu cầu học sinh tính số cách chọn. HS: Thực hành. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh. KL: Để hoàn thành công việc chọn trên ta phải qua 1 trong 2 hành động độc lập. Số cách chọn bằng tổng cách chọn trong từng hành động. GV: Cho học sinh nêu quy tắc cộng. HS: Phát biểu. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh GV: Từ VDMĐ với AB = , số phần tử của A, B quan hệ ntn với n(AB) ? HS: n(AB) = n(A) + n(B) GV: Trong ví dụ mở đầu, kí hiệu A là tập hợp các viên bi xanh, B là tập hợp các viên bi vàng thì quan hệ giữa số cách chọn 1 viên bi và số các phần tử của tập A, B. HS: Phát biểu: Bằng nhau GV: Vậy: Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn : AB = , thì: n(AB) = n(A) + n(B) GV: Cho 1 rổ gồm 5 hòn bi xanh, 4 hòn bi vàng, và 3 hòn bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 trong các hòn bi trên. HS: Phát biểu. GV: Từ câu trả lời suy ra quy tắc cộng cho 3 hành động và nhiều hành động. HS: Phát biểu. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh HĐ3: Rèn luyện quy tắc qua các ví dụ VD1GV: Cho các nhóm học sinh giải ví dụ 1 theo 2 cách ? HS: Thực hành. Phát biểu: Cách 1:+ Cách chọn 1 học sinh tiến ở lớp 11A1: + Cách chọn 1 học sinh tiến ở lớp 12A1: + Các cách chọn độc lập với nhau theo quy tắc cộng nhà trường có : 31 + 22 (cách chọn) Cách 2: kí hiệu A là tập hợp học sinh tt lớp 11A1, B là tập hợp học sinh tt lớp 12A1 thì : AB = và số cách chọn là: n(AB) = n(A) + n(B) = 31 + 22 = 53 (cách chọn) VD2GV: Cho các nhóm học sinh giải ví dụ 1 theo 2 cách ? HS: Thực hành. Phát biểu: Nếu đi bằng ôtô có 10 cách chọn. Nếu đi bằng tàu hoả có 5 cách chọn. Nếu đi bằngầtù thuỷ có 3 cách chọn. Nếu đi bằng máy bay có 2 cách chọn. Các cách chọn độc lập với nhau theo quy tắc cộng ta có 10 + 5 + 3 + 2 = 20 (cách chọn) GV: Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả.Từ tỉnh B đến tỉnh C có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, hoặc máy. Vậy từ A đến C có mấy cách đi ?Bài toán này có áp dụng quy tắc cộng được không. HĐ4: Cho học sinh tự lấy các ví dụ. GV: Cho các nhóm học sinh lấy ví dụ về chọn 1 trong các bạn nam và nữ của lớp. Một nhóm hỏi, một nhóm trả lời? HS: Nêu bài toán và cách chọn + BT:Có a bạn nam, b bạn nữ hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 trong các bạn trên + TL: có a + b cách chọn .. D- Củng cố - Kiến thức cơ bản cần nhớ ? E- Về nhà I – Kí hiệu về số phần tử của tập hợp Bài toán: Cho tập hợp A = {1,3,5,7} và B = {0,2,4,6,8}. Tính số phần tử của tập hợp A, B, AB, AB, A\B. Bài giải: Ta có: AB = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8} AB = ; A\B = { 1,3,5,7} Vậy số phần tử của các tập hợp là: n(A) = 4, n(B) = 5, n(AB) = 9, n(AB) = 0, n(A\B) = 4 Ghi chú: Số phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu là: n(A) hay II- Quy tắc cộng 1 - Ví dụ mở đầu: Trong một hộp có chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách chọn một trong các viên bi ấy ? Bài giải: Nếu chọn 1 trong 5 hòn bi xanh có 5 cách chọn. Chọn 1 trong 3 hòn bi vàng có 3 cách chọn. Các cách chọn độc lập với nhau nên số cách chọn một trong các hòn bi là: 5 + 3 = 8 (cách) 2 - Quy tắc cộng Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện. Chú ý: + Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn : AB = , thì: n(AB) = n(A) + n(B) + Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động. 3 – Các ví dụ VD1:Một trường THPT được cử đi một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một học sinh tiên tiến trong lớp 11A1 hoặc lớp 12A1. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A1 có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12A1 có 22 học sinh tiên tiến . Bài giải Nhà trường có 2 phương án chọn. Chọn 1 học sinh tiên tiến lớp 11A1 có 31 cách chọn. Chọn 1 học sinh tiên tiến lớp 12A1 có 22 cách chọn. Các cách chọn độc lập với nhau theo quy tắc cộng nhà trường có : 31 + 22 = 53 (cách chọn) VD2 Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hoả, 3 chuyến tàu thuỷ và 2 chuyến máy bay, hỏi một ngày có bao nhiêu cách chọn để đi từ tỉnh A đến B. Bài giải : Nếu đi bằng ôtô có 10 cách chọn. Nếu đi bằng tàu hoả có 5 cách chọn. Nếu đi bằngầtù thuỷ có 3 cách chọn. Nếu đi bằng máy bay có 2 cách chọn. Các cách chọn độc lập với nhau theo quy tắc cộng ta có 10 + 5 + 3 + 2 = 20 (cách chọn) - Quy tắc cộng: áp dụng khi cách cách chọn độc lập. Học sinh học bài và làm lại các ví dụ trong phiếu học tập và trong sgk vào vở bài tập. VD1:Một trường THPT được cử đi một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một học sinh tiên tiến trong lớp 11A1 hoặc lớp 12A1. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A1 có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12A1 có 22 học sinh tiên tiến . Bài giải . . VD2 Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hoả, 3 chuyến tàu thuỷ và 2 chuyến máy bay, hỏi một ngày có bao nhiêu cách chọn để đi từ tỉnh A đến B. Bài giải . . Soạn: 22.10.2007 Giảng: 26.10.2007 Chương II: Tổ hợp – Xác suất Tiết 22: Hai Quy tắc đếm cơ bản (t2) I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu quy tắc cộng và làm được các ví dụ liên quan 2- Kỹ năng - Nhận biết quy tắc cộng và áp dụng vào các bài toán 3- Tư duy thái độ - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt. Biết quy lạ về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính cầm tay. 2- Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, máy tính cầm tay. - Bài cũ: Các phép toán về tập hợp III- Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp, tìm tòi - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm IV- Tiến trình bài học A- ổn định B- Kiểm tra bài cũ 1- Quy tắc cộng ? C- Bài mới Hoạt động Nội dung HĐ1: Hình thành quy tắc nhân GV: Cho ví dụ và đưa ra cách chọn quần áo. Yêu cầu học sinh tính số cách chọn. HS: Thực hành. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh. KL: Để hoàn thành công việc chọn trên ta phải lần lượt qua 2 hành động. Số cách chọn bằng tích cách chọn trong từng hành động. GV: Cho học sinh nêu quy tắc nhân. HS: Phát biểu. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh HĐ2: Rèn luyện quy tắc qua các ví dụ VD1GV: Cho các nhóm học sinh giải ví dụ 1 theo ? HS: Thực hành. Phát biểu: Chọn a1 có 10 cách chọn. Tương tự chọn các số hạng còn lại mỗi số có 10 cách chọn. Vậy số cách chọn là ? GV: Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả.Từ tỉnh B đến tỉnh C có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, hoặc máy. Vậy từ A đến C có mấy cách đi ?Bài toán này có áp dụng quy tắc cộng hay quy tắc nhân và giải cụ thể ? D- Củng cố - Kiến thức cơ bản cần nhớ ? E- Về nhà III- Quy tắc nhân 1 - Ví dụ mở đầu: Bạn Hoàng có 2 áo màu khác nhau và 3 quần kiểu khác nhau. Hỏi hoành có bao nhiêu cách chọn 1 bộ quần áo ? Bài giải: Hai áo ghi chữ a và b, ba quần được đánh số 1, 2, 3. Để chọn một bộ quần áo ta thực hiện như sau: Chọn áo: Chọn a hoặc b. Chọn quần: ứng với mỗi cách chọn áo có 3 cách chọn quần( chọn 1, hoặc 2. hoặc 3 ) Có các bộ quần áo như sau: a1, a2, a3, b1, b2, b3. Vậy số cách chọn một bộ quần áo là: 2.3 = 6(cách) 2 - Quy tắc nhân Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ 2 thì có m.n cách hoàn thành công việc. Chú ý: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp. 3 – Các ví dụ VD1: Có bao nhiêu số điện thoại gồm: a) Sáu chữ số bất kì ? b) Sáu chữ số lẻ ? Bài giải a)Mỗi số điện thoại là 1 dãy số gồm 6 chữ số lập lên từ 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Chọn a1 có 10 cách chọn. Tương tự chọn các số hạng còn lại mỗi số có 10 cách chọn. Vậy theo quy tắc nhân, số các số điện thoại gồm sáu chứ số là: 10.10.10.10.10.10 = 106 = 1 000 000 (số) b) 56 = 15 625 (số) - Quy tắc nhân : áp dụng khi cách chọn thực hiện lần lượt theo thứ tự các bước. - Học sinh học bài tập 1,2,3,4 (46) VD1:Một trường THPT được cử đi một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một học sinh tiên tiến trong lớp 11A1 hoặc lớp 12A1. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A1 có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12A1 có 22 học sinh tiên tiến . Bài giải . . VD2 Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hoả, 3 chuyến tàu thuỷ và 2 chuyến máy bay, hỏi một ngày có bao nhiêu cách chọn để đi từ tỉnh A đến B. Bài giải . . Soạn: 26.10.2007 Giảng: 29.10.2007 Tiết 23 Bài tập I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu quy tắc cộng, quy tắc nhân làm được các bài tập liên quan 2- Kỹ năng - Phân biệt 2 quy tắc và áp dụng giải các bài toán 3- Tư duy thái độ - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt. Biết quy lạ về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính cầm tay. 2- Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, máy tính cầm tay. - Bài cũ: Các phép toán về tập hợp, quy tăc cộng III- Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp, tìm tòi - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm IV- Tiến trình bài học A- ổn định B- Kiểm tra bài cũ 1- Quy tắc cộng ? Quy tắc nhân ? C- Bài mới Hoạt động Nội dung GV: Cho bài tập và đưa ra cách chọn quần áo. Yêu cầu học sinh tính số cách chọn. HS: Thực hành. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh. GV: Cho bài tập và đưa ra cách chọn số . Yêu cầu học sinh tính số cách chọn. Chú ý điều kiện của chữ số thứ nhất và chữ số cuối cùng. HS: Phát biểu. GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh GV: Cho các nhóm học sinh giải bài tập 3 ? HS: Thực hành. Phát biểu: GV: Gọi các học sinh lên bảng giải bài tập sgk. Học sinh nêu phương pháp từng bàivà giải HS: Thực hành và phát biểu ? GV: Chỉnh sửa câu trả lời câu trả lời của học sinh D- Củng cố - Kiến thức cơ bản cần nhớ ? E- Về nhà Bài tập thêm 1: Bạn Hoàng có 5 áo màu khác nhau và 3 quần kiểu khác nhau. Hỏi hoành có bao nhiêu cách chọn 1 bộ quần áo ? Bài giải: B1: Chọn 1 chiếc áo có 5 cách B2: Chọn 1 chiếc quần có 3 cách Theo quy tắc nhân ta có: 5.3 = 15( cách chọn ) Bài tập thêm 2: Có bao nhiêu số lẻ gồm:Sáu chữ số bất kì ? Bài giải a)Mỗi số chẵn gồm 6 chữ số có dạng: lập lên từ 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Chọn a1(a10)có 9 cách chọn. Chọn a6(a6 là số lẻ) có 5 cách chọn. Chọn các số còn lại mỗi số có 10 cách chọn Vậy số các số cần tìm là: 9.5.10.10.10.10 = 450000 (số) Bài tập thêm 3: Có bao nhiêu số chẵn gồm:Sáu chữ số bất kì ? Bài 1 ( 46) a) 4 b) 16 c) 12 Bài 2 (46) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100 Bài giải TH1: số gồm 1 chữ số có 6 cách chọn TH2: số gồm 2 chữ số : mỗi số có 6 cách chọn , nên có: 6.6 = 36 ( cách chọn ) Vì 2 TH độc lập với nhau nên theo quy tắc cộng ta có 36 + 6 = 42( cách chọn ) Bài 3 (46) a) 4.2.3 = 24 (cách ) b) 24 + 24 (cách) Bài 4 ( 46) 3.4 = 12 ( cách ) - Quy tắc nhân : áp dụng khi cách chọn thực hiện lần lượt theo thứ tự các bước.Quy tắc cộng áp dụng khi các cách chọn độc lập với nhau ? - Học sinh học bài tập 1,2,3,4 (46) VD1:Một trường THPT được cử đi một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một học sinh tiên tiến trong lớp 11A1 hoặc lớp 12A1. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A1 có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12A1 có 22 học sinh tiên tiến . Bài giải . . VD2 Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : Ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hoả, 3 chuyến tàu thuỷ và 2 chuyến máy bay, hỏi một ngày có bao nhiêu cách chọn để đi từ tỉnh A đến B. Bài giải . . Soạn: 28.10.2007 Giảng: 31.10.2007 Tiết 24 Hoán vị – chỉnh hợp - tổ hợp I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa, số các hoán vị, chinhr hợp các ví dụ. 2- Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xác định số hoán vị, chính hợp 3- Tư duy thái độ - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt. Biết quy lạ về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính cầm tay. 2- Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, máy tính cầm tay. - Bài cũ: Các phép toán về tập hợp, quy tăc cộng III- Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp, tìm tòi - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm IV- Tiến trình bài học A- ổn định B- Kiểm tra bài cũ 1- Quy tắc cộng ? Quy tắc nhân ? C- Bài mới Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. GV: Cho bài cho các số 1, 2, 3, 4 sắp thứ tự 1234, 1324, 1423 ta được số khác nhau. Môi cách xếp gọi là hoán vị của 4 phân tử vậy học sinh nêu định nghĩa. Học sinh: Phát biểu Giáo viên: Cho ví dụ yêu cầu học sinh giải. HS: Thực hành. Hoạt động 2: Tìm số hoán vị GV: Nêu hoán vị và tính theo QTN Pn = ? HS: Phát biểu. GV: Cho học sinh giải ví dụ HS: thực hành. GV: Chỉnh sửa câu trả lời của học sinh Hoạt động 3: Hình thành khái niệm chỉnh hợp GV: Cho học sinh nghiên cứu định nghĩa và nêu định nghĩa so sánh với hoán vị ? HS: Phát biểu. Hoạt động 4: Tìm số chỉnh hợp GV: Nêu cách tính theo quy tắc nhân = ? Học sinh: Phát biểu. GV: Yêu cầu hs nêu chú ý O ! = ? Pn = ? HS: Phát biểu. GV: Cho học sinh giải ví dụ 3. Học sinh: Thực hành Cách 1: theo chỉnh hợp. Cách 2: Theo quy tắc nhân. GV: Chỉnh sửa câu trả lời của học sinh D- Củng cố - Kiến thức cơ bản cần nhớ ? E- Về nhà I) Hoán vị 1) Định nghĩa (SGK) VD1: Các hoán vị của 3 phân tử {1, 2, 3} là: 132, 213, 231, 312, 321. 2) Số các hoán vị. Kí hiệu Pn là số các hoán vị của n phân tử. Ta có định lý: Pn = n(n- 1)2. 1 = n ! (đọc là n giai thừa) VD 2: Trong 1 giờ học quốc phòng một tiểu đội gồm 10 người được xếp thành 1 hàng dọc: Mỗi lần đổi vị trí 1 người là 1 hoán vị của 10 phân tử vậy số cách xếp là 10 ! = 10. 9. 8. 7. 6. 5. 4. 3. 2. 1 = 3628800 (cách xếp) II- Chỉnh hợp. 1) Định nghĩa (SGK) 2) Số các chỉnh hợp Kí hiệu = n(n – 1)(n- k + 1) = Chú ý: 0! = 1, Pn = VD 3: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lập lên từ các chữ số 1,2,.9. Bài giải Mỗi số tự nhiên gốm 5 chữ số khác nhau là một chỉnh hợp chập 5 của 9 phân tử. Vậy số các chữ số là = - Qua các ví dụ; Khái niệm hoán vị, chỉnh hợp và công thức tính. - Học siinh học bài và làm bài tập 1, 2 ( 54) Soạn: 30.10.2007 Giảng: 03.11.2007 Tiết 25 Hoán vị – chỉnh hợp - tổ hợp I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa, số các hoán vị, chỉnh hợp các ví dụ. 2- Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xác định số hoán vị, chính hợp 3- Tư duy thái độ - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt. Biết quy lạ về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học của giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính cầm tay. 2- Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, máy tính cầm tay. - Bài cũ: Các phép toán về tập hợp, quy tăc cộng III- Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp, tìm tòi - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm IV- Tiến trình bài học A- ổn định B- Kiểm tra bài cũ 1- Định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp và so sánh sự khác nhau của hai định nghĩa ? 2- Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp và làm bài tập 1a (54) ? C- Bài mới Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. GV: Cho các số A = {1, 2, 3, 4} mỗi tập con gồm 1 phần tử hoặc hai phần tử như {1,2}, {1,3}. Mỗi tập con của A như vậy gọi là một tổ hợp của 4 phần tử vậy học sinh nêu định nghĩa ? Học sinh: Phát biểu GV: Nêu chú ý ? GV: Cho ví dụ yêu cầu học sinh giải. HS: Thực hành. GV: Chỉnh sửa câu trả lời của học sinh Hoạt động 2: Tìm số tổ hợp GV: Nêu
File đính kèm:
- giao an dai so 11 co ban.doc