Giáo án môn Toán học 10 - Bài 1 đến bài 8
1.Mục tiêu
1.1 Về kiến thức
- Cung cấp cho học sinh PT đường tròn cách xác định tâm và bán kính,PT tiếp tuyến của đường tròn
1.2 Về kĩ năng
- Học sinh biết viết pt đường tròn, tìm được tâm bán kính, viết được PT tiếp tuyến
1.3 Về tư duy
- Hiểu được điều kiện để một PT là PT đường tròn ,điều kiện tiếp xúc,tiếp điểm
1.4 Về thái độ
- Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế
2. Phương tiện day học
2.1 Thực tiễn
- Học sinh đã được học khoảng cách,PT đường thẳng
2.2 Phương tiện
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập
3. Phương pháp day học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1 Tiến trình bài học
Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) HĐ3. Hãy giải Bài toán 2, với chú ý rằng điểm M thuộc một trong hai đường phân giác khi và chỉ khi nó cách đèu hai đường thẳng và(h.73) . Giải. Dể thấy các đường thẳng AB và AC có phương trình Các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A có phương trình hay Ví dụ: choABC với . Viết PT đường phân giác trong góc A Do hai điểm B, C nằm cùng phía với đường phân giác ngoài và nằm khác phía với đường phân giác trong của góc A nên ta chỉ cần xét vị trí của B, C đối với một trong hai đường , chẳng hạn . Thay tọa độ của B, C lần lượt trế vào vế trái củata được tức là B, C nằm khác phía đố với . Vậy phương trình đường phân giác trong của góc A là : . Hình74 2. Góc giữa hai đường thẳng ĐịNH NGHĩA Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành 4 góc . Số đo nhỏ nhất của các góc đó gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a và b , hay đơn giản hơn là góc giữa a và b . Khi a song song hoặc trùng với b , ta quy ước góc giữa chúng bằng 0o. H 2 Trên hình 74 , góc giữa hai đường thẳng a và b bằng bao nhiêu ? hãy so sánh góc đó với góc giữa hai vectơ và góc giữa hai vectơ . CHú ý Góc giữa hai đường thẳng a và b được ký hiệu là , hay đơn giản là (a , b). Góc này không vượt quá 90onên ta có trong đó lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b . HĐ 4 Cho biết phương trình của hai đường thẳngvàlần lượt là tìm tọa độ vectơ chỉ phương của hai đường thẳng và tìm góc hợp của hai đường thẳng đó . ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 3 Cũng cố 1) Bài toán 3 Tìm côsin của góc giữa hai đường thẳngvà lần lượt cho bởi các phương trình Tìm điều kiện để hai đường thẳng và vuông góc với nhau Tìm điều kiện để hai đường thẳng y = kx + b và y = k’x + b’ vuông góc với nhau HĐ5 (Để giải bài toán 3) Viết tọa độ hai vectơ chỉ phương của và của . Hãy chứng tỏ rằng . Từ đó đi đến kết quả sau a) Trong đó lần lượt là vectơ pháp tuyến của. b) . c) áp dụng câu b) hãy chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng y = kx + b và y = k’x + b’ vuông góc là kk’ = -1. 2) Bài HĐ6 Tìm góc giữa hai đường thẳng và trong mỗi trường hợp sau 4 Bài tập về nhà Tiết Luyện tập (KHOảNG cách và góc) 4.1 Tiến trình bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 16. Ta có Các Đường thẳng AB, AC lần lượt có vectơ chỉ phươngmà nên ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 17. Đặt trên đường thẳng song song và cách đều đường thẳng đã cho , khi đó : Tập hợp các diểm M là hai đường thẳng có phương trình (1) và (2). Hai đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng đã cho . Với (1) , ta có thể lấy a = 1 và b = 2 . Khi đó phương trình củalà . Với (2) , ta có thể lấy b = 1 . Khi đó phương trình củalà . ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 19. Giả sử đường thẳng cắt 0x tại A , cắt 0y tại B, Bài toán đưa về tìm A(a ; 0) và B(b ; 0) sao cho Vậy không tồn tại đường thẳng thỏa mãn điều kiện bài toán . ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 20. Cách 1: Gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳngcần tìm . Khi đó Vậy có hai đường thẳng : thỏa mãn yêu cầu của bài toán . ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Đ 4 đường tròn 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Cung cấp cho học sinh PT đường tròn cách xác định tâm và bán kính,PT tiếp tuyến của đường tròn 1.2 Về kĩ năng - Học sinh biết viết pt đường tròn, tìm được tâm bán kính, viết được PT tiếp tuyến 1.3 Về tư duy - Hiểu được điều kiện để một PT là PT đường tròn ,điều kiện tiếp xúc,tiếp điểm 1.4 Về thái độ - Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh đã được học khoảng cách,PT đường thẳng 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1 Tiến trình bài học Tiết 1 1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV M(x;y) thuộc đường tròn (C) IM = R, hay (1) Trên mặt phẳng tọa độ , cho điểmvà số thực R . Tập hợp các điểm M mà IM = R là ? 2 Bài mới 1. Phương trình đường tròn Ta gọi (1) là phương trình đường tròn (C). 2. Nhận dạng phương trình đường tròn Biến đổi (1) về dạng Phương trình , với điều kiện, là phương trình của đường tròn tâm I(-a ; -b) , bán kính . HĐ1 Cho hai điểm P(-2;3) và Q(2;-3) a) Hãy viết PT đường tròn tâm P và đi qua Q. b) Hãy viết PT đường tròn đường kính PQ. ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) HĐ2 Khi , hãy tìm tập hợp các điểm M có tọa độ (x ; y) thỏa mãn phương trình (2) H? Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình đường tròn ? Giải. Gọi I(x ; y) và R là tâm và bán kính đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P. Từ điều kiện IM = IN = IP ta có hệ phương trình Ví dụ. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm M(1 ; 2), N(5 ; 2) và P(1 ; -3) . Có thể giải bài toán bằng cách khác Giả sử phương trình đường tròn có dạng . Do M, N, P thuộc đường tròn nên ta có hệ phương trình với 3 ẩn số a, b, c Vậy phương trình đường tròn cần tìm là . Giải. Đường tròn (C) có tâm I(-1 ; 2) và bán kính R =. Đường thẳngđi qua M có phương trình . Khoảng cách từ I(-1 ; 2) đến đường thẳnglà . Đểlà tiếp tuyến của đường tròn, Điều kiện cần và đủ để khoảng cách d( I ;) bằng bán kính của đường tròn, tứclà hay Từ đó suy ra b = 0 hoặc . Nếu b = 0, ta có thể chọn a = 1 và được tiếp tuyến . Nếu 2b +, ta có thể chọn a = 2, b =và được tiếp tuyến . 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn , biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Để viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua đi qua M ta viết pt Đường thẳngđi qua M có phương trình và dùng điều kiện sau Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn . Giải . (h.76) a) Thay tọa độ (4 ; 2) của M vào vế trái của phương trình đường tròn ta được .Vậy M nằm trên đường tròn . b) Đường tròn có tâm I(1 ; -2). Tiếp tuyến của đường tròn tại M là đường thẳng đi qua M và nhận làm vectơ pháp tuyến. Vì nên phương trình của tiếp tuyến là -3(x- 4) – 4(y-2)=0 hay 3x+4y-20=0 Bài toán 2: Cho đường tròn và điểm M(4 ; 2). a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm trên đường tròn đã cho . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M. ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 3 Cũng cố 1) Bài HĐ3 Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với đường tròn (C) 2) Bài HĐ4 Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x-y+2=0 4 Bài tập về nhà Tiết Luyện tập( Đường tròn) 4.1 Tiến trình bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV 21. a) Đúng, do Câu b) và d) đúng . Câu c) sai . ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 22. a) Bán kính đường tròn là Phương trình đường tròn là b) Bán kính đường tròn là Phương trình đường tròn là 23. a) I(1 ; 1), R = 2. b) I(2 ; 3),. c) 24. Cách 1: Tam giác MNP là tam giác vuông đỉnh n, đường tròn ngoại tiếp tam giác có đường kính MP. ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 25. a) Để ý rằng điểm (2 ; 1) nằm trong góc x0y nên đường tròn qua điểm (2 ; 1) chỉ có thể tiếp xúc với hai trục lần lượt tại các điểm thuộc các tia 0x, 0y. Gọi I(a ; b) và R và bán kính của đường tròn thì phương trình phương trình của đường tròn là Vì đường tròn tiếp xúc với 0x và 0y nên a = b = R. Kết hợp với điều kiện đường tròn đi qua điểm (2 ; 1) ta có phương trình : Với a = 1 ta có PTĐT là . Với a = 5 ta có PTĐT là . b) phương trình đường tròn tiếp xúc với 0x có dạng Từ điều kiện đường tròn đi qua hai điểm đã cho, ta có hệ: Giải hệ ta được a = 3, b =hoặc a = -1 ; b = . Vậy có hai đường tròn cần tìm là : ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Chú ý. Nếu không có nhận xét ban đầu ta phải giải hệ Khi a = b ta được kết quả trên. Khi a =b hệ vô nghiệm. 26. Thay x, y từ phương trình tham số củavào phương trình đường tròn , ta được ứng với giá trị tìm được của t , ta có giao điểm củavà (C) là (1 ; -2) và ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 27. Đường tròn tâm O(0 ; 0), bán kính R = 2. a) Tiếp tuyến cần tìm có phương trình . Sử dụng điều kiện tiếp xúc , ta có b) Tiếp tuyến cần tìm có phương trình Từ đó ta có: Tiếp tuyến cần tìm có phương trình Từ điều kiêbj tiếp xúc, ta có và đi đến a.b = 0. Nếu a = b thì b0, ta được tiếp tuyến y + 2 = 0. Nếu a = b thì b0, ta được tiếp tuyến y - 2 = 0. ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Đ 5 đường elíp 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Hiểu và nắm vững định nghĩa elip. - Hiểu được phương trình chính tắc, hình dạng của elip. 1.2 Về kĩ năng - Từ phương trình chính tắc của elip, xác định được độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tâm sai của elip; xác định được toạ độ các tiêu điểm, các giao điểm của elip với các trục toạ độ. - Viết được phương trình chính tắc của elip khi biết một số yếu tố xác định của elip đó. 1.3 Về tư duy - Hiểu được định nghĩa, phương trình chính tắc, hình dạng của elip, tránh nhầm lẫn. - Biết quy lạ về quen. 1.4 Về thái độ - Bước đầu làm quen và hiểu định nghĩa, phương trình chính tắc, hình dạng elip, cần cẩn thận vàchính xác. 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh đã được học kháI niệm đường tròn, cách lập phương trình đường thẳng, phương trìnhđường tròn. 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập - Chuẩn bị các câu hỏi hoạt động, các kết quả của mỗi hoạt động. 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1 Tiến trình bài học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Quan sát và nắm được cách vẽ elip. - Học sinh độc lập trả lời câu hỏi. - Thông báo kết quả cho giáo viên. - Nhận xét kết quả (nếu có). - Nghe hiểu nhiệm vụ . - Thảo luận theo nhóm. - Thông báo kết quả khi hoàn thành xong nhiệm vụ: F1F2 = 2c , suy ra OF1 = OF2 = c. Từ đó suy ra F1=(-c; 0), F2=(c; 0). MF12 - MF22 =[(x+c)2+y2]-[(x-c)2+ y2]=4xc. ( MF1- MF2)( MF1+ MF2) = 4xc ( MF1- MF2).2a = 4xc MF1-MF2 = 2x. Từ đó ta được MF1= a + x ; MF2= a - x. - Nhận xét kết quả bài giải (nếu có) - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Thảo luận theo nhóm và thông báo kết quả khi hoàn thành xong bài giải. - Trình bày bài giải của nhóm. - Ghi nhận kết quả và bài giảI của nhóm. - Sửa chữa và bổ sung kết quả (nếu có). - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Học sinh độc lập trả lời câu hỏi: M1 , M2 , M3 đều nằm trên elip( vì toạ độ của các điểm này đều thoả mãn pt của elip). - Nghe và trả lời vấn đáp với GV tại chỗ. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Thảo luận theo nhóm và thông báo kết quả cho giáo viên. - Nhận xét kết quả (nếu có). - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Học sinh độc lập trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm sau: a, b, d : đúng. c, e : sai. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Thảo luận theo nhóm và thông báo cho GV khi hoàn thành xong. - Trình bày bài giảI của nhóm: - Ghi nhận kết quả của nhóm. - Nhận xét và bổ sung kết quả (nếu có). 1. Định nghĩa đường elip: - HĐ1: GV giới thiệu cách vẽ elip và đồng thời cho nhận xét về chu vi tam giác MF1F2 và tổng MF1+ MF2 ? - Nhận xét, đánh giá kết quả và dẫn đến định nghĩa: + Chu vi của tam giác MF1F2 luôn bằng độ dài hai sợi dây kín. + Tổng MF1+ MF2 cũng không đổi do khoảng cách F1F2 không đổi. * ĐN: Cho hai điểm cố định F1 , F2 với F1F2 = 2c (c > 0). Đường elip (còn gọi là elip) là tập hợp các điểm M sao cho MF1 + MF2 = 2a , trong đó a là số cho trước lớn hơn c + Hai điểm F1 , F2 gọi là các tiêu điểm của elip. + Khoảng cách 2c được gọi là tiêu cự của elip. 2. Phương trình chính tắc của elip: - HĐ2: Cho elip (E) . Nếu chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc là trung điểm của F1F2 , trục Oy là đường trung trực của F1F2 và F1 , F2 nằm trên tia Ox. + Với cách chọn hệ trục toạ độ như trên , hãy cho biết toạ độ của hai tiêu điểm F1, F2 ? + Giả sử điểm M(x; y) ẻ (E). Tính MF12 - MF22 , từ đó tính MF1- MF2 .Từ đó suy ra: - Đánh giá, nhận xét kết quả: F1=(-c; 0), F2=(c; 0). * MF12 - MF22 =[(x+c)2+y2]-[(x-c)2+ y2]=4xc. * MF1-MF2 = 2x. - Các đoạn thẳng MF1, MF2 được gọi là bán kính qua tiêu của điểm M. - GV hướng dẫn học sinh lập phương trình của elip: , (1) với a > b > 0; b2 = a2 - c2 . Phương trình (1) Gọi là phương trình chính tắc của elip đã cho. - HĐ3: Tập cho học sinh viết phương trình elip thông qua các ví dụ sau: Ví dụ 1: Cho ba điểm . a) Viết phương trình chính tắc của elip có tiêu điểm là F1 , F2 và đI qua điểm I. b) Khi M chạy trên elip đó, khoảng cách MF1 có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu? Ví dụ 2: Viết phương trình chính tắc của elip đI qua hai điểm M(0; 1) và N (1; ). Xác định toạ độ các tiêu điểm của elip đó. - GV nhận xét , đánh giá bài giải : ĐS: 3. Hình dạng của elip: a) Tính đối xứng của elip: -HĐ4:Cho elip có phương trình (1) và một điểm M(x0, y0) nằm trên elip. Hỏi các điểm sau đây có nằm trên elip không? M1(-x0; y0) , M2( x0; -y0) , M3(-x0; -y0). - GV rút ra nhận xét: Elip có phương trình (1) nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng. b) Hình chữ nhật cơ sở: - Cho elip có pt (1). Elip này cắt trục Ox tại hai điểm A1 , A2 ; cắt trục Oy tại hai điểm B1 , B2 . + Các điểm A1 , A2 , B1 , B2 gọi là các đỉnh của elip. + Trục Ox gọi là trục lớn, trục Oy gọi là trục nhỏ. + Độ dài trục lớn là 2a, độ dài trục bé là 2b. + Hcn PQRS gọi là hình chữ nhật cơ sở. -HĐ5: Cho elip có phương trình chính tắc (1). Nếu điểm M (x;y) nằm trên elip thì GTNN và GTLN của x và của y là bao nhiêu? * Vậy mọi điểm của elip nếu không phảI là đỉnh đều nằm trong HCN cơ sở của nó. Bốn đỉnh của nelip là trung điểm các cạnh của HCN cơ sở. c) Tâm sai của elip: * Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip gọi là tâm sai của elip và được kí hiệu là e, tức là e = c/a. ( 0 < e < 1) d) Elip và phép co đường tròn: Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ, ch đường tròn (C) có pt: x2 + y2 = a2 và một số k (0 < k < 1). Với mỗi điểm M(x; y) trên (C) lấy điểm M’(x’;y’) sao cho x’ = x; y’ = ky Tìm tập hợp các điểm M’. HD: Phép co về trục hoành theo hệ số k biến đường tròn (C) thành elip (E). Câu hỏi và bài tập - HĐ6: Tìm hiểu nhiệm vụ thông qua các câu hỏi kiểm tra bài cũ và làm bài tập trắc nghiệm sau: + Pt chính tắc của elip có dạng nào? Hãy cho biết toạ độ của các tiêu điểm, các đỉnh của elip; độ dài trục lớn, độ dài trục bé, tiêu cự, tâm sai, bán kính qua tiêu điểm? + Bài 30: Cho elip có phương trình chính tắc : . Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? a) Tiêu cự của (E) là 2c, trong đó c2 = a2 - b2. b) (E) có độ dài trục lớn bằng 2a, độ dài trục bé bằng 2b. c) (E) có tâm sai e = -c/a. d) Toạ độ các tiêu điểm của (E) là F1(-c; 0) và F2(c; 0). e) Điểm (b; 0) là một đỉnh của (E). - HĐ7: Tìm hiểu nhiệm vụ thông qua các bài tập TNTL sau: + GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từnh nhóm. + Theo dõi hoạt động của từng nhóm và hướng dẫn khi cần thiết. Bài 31: Tìm toạ độ các tiêu điểm , các đỉnh, độ dài trục lớn, độ dài trục bé của mỗi elip có phương trình sau: Bài 32: Viết phương trình chính tắc của đường elip (E) trong mỗi trường hợp sau: - Ghi nhận kết quả và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhóm. - Nhận xét và hoàn thiện kết quả. -HĐ8: Tìm hiểu nhệm vụ thông qua các bài tập TNTL sau: Bài 33: Cho elip (E) : . a) Tính độ dài dây cung của elip (E) đI qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu ( đoạn thẳng nối hai điểm của elip gọi là dây cung của elip, trục chứa các tiêu điểm gọi là trục tiêu của elip). b) Tìm trên (E) điểm M sao cho MF1 = 2MF2 , trong đó F1 , F2 lần lượt là các tiêu điểm của (E) nằm bên tráI và bên phảI trục tung. Bài 34: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng từ tráI đất năm 1957. Quỹ đạo của vệ tinh đó là một đường elip nhận tâm của tráI đất là một tiêu điểm. Người ta đo được vệ tinh cách bề mặt tráI đất gần nhất là 583 dặm và xa nhất là 1342 dặm (1 dặm ằ 1,609 km). Tìm tâm sai của quỹ đạo đó biết bán kính của tráI đất xấp xỉ 4000 dặm. Bài 35: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A chạy trên trục Ox, điểm B chạy trên trục Oy nhưng độ dài đoạn AB bằng a không đổi. Tìm tập hợp các điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB. 3 Cũng cố -Phương trình chính tắc của elip là gì? Nắm vững các yếu tố của elip. - Điểm thuộc elip thì có quan hệ như thế nào với phương trình elip? 4 Bài tập về nhà Đ 6 đường hypebol 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Nắm được định nghĩa đường Hypebol. - Nắm được phương trình chính tắc của Hypebol. - Nắm được hình dạng của Hypebol: trục thực, trục ảo, đỉnh, tâm sai, đường tiệm cận,. 1.2 Về kĩ năng - Viết được phương trình chính tắc của Hypebol khi biết các yếu tố xác định Hypebol. - Từ phương trình chính tắc xác định được các yếu tố của đường Hypebol. 1.3 Về tư duy - Hiểu được các bước lập phương trình chính tắc của Hypebol. - Biết quy lạ về quen. 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác. 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh đã được học hệ tọa độ 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ. - Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động. - Chuẩn bị phiếu học tập. 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Các tình huống học tập: HĐ 1: Định nghĩa đường Hybebol. HĐ 2: Phương trình chính tắc của Hybebol. HĐ 3: Hình dạng của Hypebol. HĐ 4: Củng cố kiến thức: Biết phương trình chính tắc, xác định các yếu tố của Hypebol. HĐ 5: Củng cố kiến thức: Viết phương trình chính tắc đường Hypebol. 2. Tiến trình bài học: Tiết 1 HĐ 1: Định nghĩa đường Hypebol Hoạt động của HS Hoạt động của GV * Thông qua hình ảnh trực quan, hình dung được hình ảnh của đường Hypebol. * Ghi nhận định nghĩa đường Hypebol: - Cho F1; F2 cố định và F1F2 = 2c; số a > 0 - Đường Hypebol là tập hợp các điểm M sao cho: - F1; F2 : tiêu điểm. - F1F2 = 2c: tiêu cự. * Tìm hiểu cách vẽ đường Hypebol. * Đưa ra hình vẽ đã được chuẩn bị trước về hình ảnh trực quan của đường Hypebol: đồ thị hàm số ; Vùng sáng hắt lên bức tường từ một đèn bàn, * Nêu định nghĩa đường Hypebol; minh hoạ đồng thời bằng hình vẽ: M F2 F1 * Hướng dẫn cách vẽ đường Hypebol. * Cho HS ghi nhận kiến thức. HĐ 2: Phương trình chính tắc của Hypebol. Hoạt động của HS Hoạt động của GV * Nghe, hiểu nhiệm vụ. * Tính: + + Suy ra: + Xét 2 trường hợp x > 0 và x < 0, tính được: * Thực hiện các bước lập phương trình đường Hypebol dưới sự hướng dẫn của GV. + + Rút gọn đẳng thức trên, có: + Đặt , ta có phương trình chính tắc của Hypebol: * Chọn hệ toạ độ: Chọn hệ toạ độ Oxy có gốc O là trung điểm của F1F2, Oy:
File đính kèm:
- GIAO AN CHUONG 3 HINH HOC 10 NANG CAO.doc