Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Dương Thị Lan (Có đáp án)

Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Ngời ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí?

Câu 2: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nh thế nào?

Câu 3: Nờu lợi ớch của giun đất đối với trồng trọt ?

Câu 4: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con ngời. Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở ngời.

 

docx12 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Dương Thị Lan (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tờn: Dương Thị Lan
Mụn: Sinh
 Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT
CHỦ ĐỀ: CÁC NGÀNH GIUN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học.
- Kiểm tra đợc mức độ lĩnh hội kiến thức của HS.
- Đánh giá đợc đối tợng HS, phân loại đợc HS, giúp HS điều chỉnh hớng dạy.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức của HS.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra viết 1 tiết học.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử
1.4. Định hướng phỏt triển năng lực
*Năng lực chung:
NL tự học-NL tư duy sỏng tạo- NL Sử dụng ngụn ngữ- NL giải quyết vấn đề
NL tự quản lớ- Nl hợp tỏc- Nl giao tiếp
*NL chuyờn biệt: NL kiến thức sinh học- NL nghiờn cứu khoa học
II.Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo có liên quan để soạn giáo án.
- HS: ôn tập toàn bộ kiến thức đã học và làm lại bài tập SGK sau mỗi cuối bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài kiểm tra viết trong 1 tiết học.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : phỏt đề kiểm tra 
 Phơng pháp:
 - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận
Hỡnh thức dạy học : dạy trờn lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV phát đề và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- HS làm bài kiểm tra viết 1 tiết học, nghiêm túc.
Đề Bài
Phần I: Trắc nghiệm 
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Trùng biến hình di chuyển bằng cách nào:
A. Di chuyển bằng roi bơi. B. Di chuyển bằng chân giả.
C. Di chuyển bằng lông bơi. D. Không có cơ quan di chuyển.
2. Loài nào sau đây sống kí sinh trên cơ thể ngời:
A. Trùng roi xanh. B. Trùng giày.
C. Trùng biến hình. D. Trùng kiết lị.
3. Đặc điểm nổi bật của các đại diện thuộc ngành Ruột khoang là gì:
a. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 
B. Có cấu tạo đơn bào.
c.Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. 
d. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu.
4. Sán lá gan đợc xem là động vật lỡng tình vì:
A. Có khả năng sinh sản tiếp hợp giữa đực và cái.
B. Có cơ quan sinh dục đực và cái cùng nằm trên một cơ thể.
C. Có khả năng sinh sản theo 2 hình thức: vô tính và hữu tính.
D. Sống kí sinh, không có khả năng sinh sản.
5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì:
A. Nh bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. 
B. Nh bộ áo giáp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. 
D. Hút chất dinh dỡng nhanh và nhiều từ môi trờng kí sinh.
6. Khi cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là:
A. Chất nhày của giun đất. B. Máu của giun đất.
C. Chất dinh dỡng của giun đất. D. Dịch tiêu hóa của giun đất.
Câu 2 Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với thông tin ở cột A.
A. Động vật nguyên sinh
Nối
B. Đặc điểm
1. Trựng roi
2. Trựng biến hỡnh
3. Trựng giày
4. Trựng kiết lị
5. Trựng sốt rột.
1+
2+
3+
4+
5+
a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, ký sinh ở thành ruột.
b. Di chuyển bằng lụng bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi
và tiếp hợp.
c. Di chuyển bằng chõn giả, sinh sản theo kiểu phõn đụi.
d. Khụng cú bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phõn đụi.
e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phõn đụi.
g. Di chuyển bằng chõn giả, sống phổ biến ở biển.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Ngời ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí?
Câu 2: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nh thế nào?
Câu 3: Nờu lợi ớch của giun đất đối với trồng trọt ?
Câu 4: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con ngời. Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở ngời.
Đáp án và thang điểm
Điểm
Đáp án trả lời
4điểm
3điểm
1điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: 1- B, 2- D, 3- A, 4- B, 5- B , 6- B
Câu 2: 1-e, 2- c, 3- b, 4- a, 5- d
(1,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
(1,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
(1 điểm)
0,5
0,5
(2điểm)
1
1
Phần II: Tự luận
Câu 1:
- Sự khác nhau giữa thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi:
+ ở thủy tức: khi trởng thành chúng tách ra thành cơ thể sống độc lập.
+ ở san hô: chồi con cứ tiếp tục dính với bố mẹ để tạo thành tập đoàn.
- Ngời ta thờng bẻ cành san hô ngâm vào nớc vôi trong nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, làm trơ ra bộ khung xơng bằng đá vôi, đợc dùng làm vật trang trí.
Câu 2:Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:
- Mắt và lông bơi tiêu giảm.
- Các giác bám phát triển.
- Cơ quan sinh dục phát triển.
Câu 3: Lợi ớch của giun đất đối với trồng trọt 
Làm tăng độ phỡ nhiờu của đất 
Làm đất trồng xốp thoỏng 
Làm thức ăn của cỏ và cỏc động vật khỏc
Cú vai trũ lớn đối với hệ sinh thỏi và đời sống con người .
Câu 4: 
- Giun đũa gây hại cho sức khoẻ của ngời ở chỗ: lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, và còn tiết độc tố gây hại cho cơ thể ngời. 
- Biện pháp chủ yếu phòng chống giun đũa là cần ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nớc lã, rửa tay trớc khi ăn, dùng lồng bàn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng. 
IV.Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1.Tổng kết (1’)
- Nhận xét giờ kiểm tra.
4.2 Hớng dẫn học tập (1’)
Ngày soan: 15/12/2017 
 Tiết 34: Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
1.1.Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học.
- Kiểm tra đợc mức độ lĩnh hội kiến thức của HS.
- Đánh giá đợc đối tợng HS, phân loại đợc HS, giúp HS điều chỉnh hớng dạy.
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức của HS.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra viết 1 tiết học.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.
1.4 Định hướng phỏt triển năng lực : 
II. Phơng pháp:
- Kiểm tra viết 1 tiết học
III. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo có liên quan để soạn giáo án.
- HS: ôn tập toàn bộ kiến thức đã học và làm lại bài tập SGK sau mỗi cuối bài.
IV. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài kiểm tra viết trong 1 tiết học.
3. Đề bài và đáp án:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV phát đề và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- HS làm bài kiểm tra viết 1 tiết học và làm bài nghiêm túc.
Đề bài
I, Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1: Đánh dấu + vào ô trống để chỉ rõ tập tính đặc trng của từng đại diện ở ngành Chân khớp.
 Bảng : Đa dạng về tập tính của Chân khớp.
Các tập tính chính
Tôm
Tôm ở nhờ
Nhện
Ve sầu
Kiến
Ong mật
Tự vệ, tấn công
Dự trữ thức ăn
Dệt lới bẫy mồi
Cộng sinh để tồn tại
Sống thành xã hội
Chăn nuôi động vật khác
Đực cái nhận biết = tín hiệu
Chăm sóc thế hệ sau
Câu 2: Sắp xếp trình tự các câu dới đây cho đúng tập tính chăng lới của nhện.
A. Chờ mồi B. Chăng tơ phóng xạ
C. Chăng bộ khung lới D. Chăng các vòng tơ
Trình tự đúng là:
Câu 3: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dỡng và dị dỡng.
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét
C. Trùng biến hình D.Trùng roi xanh
Câu 4: Nơi kí sinh của Giun đũa là:
A. Ruột non B. Ruột già
C. Ruột thẳng D. Tá tràng
Câu 5: Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông
A. Các chân hàm B. Các chân ngực (càng, chân bò)
C. Các chân bơi (bụng) D. Tấm lái
Phần II: Tự luận
Câu 1: Nêu tập tính bắt và tiêu hóa mồi ở nhện?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Chân khớp? Đặc điểm cấu tạo nào của Chân khớp khiến chúng đa dạng về tập tính và môi trờng sống?
Câu 3: Nêu một số tập tính ở mực? Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố ở tôm?
Đáp án và thang điểm
Điểm
Đáp án trả lời
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần I: Trắc nghiệm (3,5 điểm)
Câu 1: HS làm đúng hết đợc điểm 
Câu2: c-b-d-a
Câu 3: b
Câu 4: d
Câu 5: a
(2 đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
(3 đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
(1,5đ)
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận (6,5 điểm)
Câu 1: tập tính bắt và tiêu hóa mồi ở nhện:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dich tiêu hóa vào cơ thể mồi.
- Trói chặt mồi rồi tiêu hóa vào cơ thể con mồi.
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Câu 2: 
*. Đặc điểm chung của Chân khớp:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác.
*. Đặc điểm cấu tạo của Chân khớp khiến chúng đa dạng về tập tính và môi trờng sống:
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trờng sống nh: ở nớc là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn,khác nhau.
- Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
Câu 3: 
*. Tập tính ở mực:
-Săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, dùng các tua để bắt và đa mồi vào miệng.
-Tuyến mực phun mực để tự vệ.
*. ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xơng ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động.
- Sắc tố làm màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trờng, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
3. Đánh giá- nhận xét giờ kiểm tra:
- Nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc bài 34.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_duong_thi.docx
Bài giảng liên quan