Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 24
Gấp thẳng, dán phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hòa phù hợp.
Gấp biển báo giao thông cần đúng màu .
Biết trang trí sản phẩm.
Với HS khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được hai sản phẩm đã học.
Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
i bài toán có phép chia. 4 được lấy 3 lần ta có : 4 x 3 = 12 Dựa mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, nêu được phép chia có số chia là 4. 12 : 4 = 3 Dựa vào bảng nhân 4 lập bảng chia 4. Thuộc bảng chia 4. 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 SGK – Nêu miệng kết quả nối tiếp. - Vài HS đọc lại toàn bài. Vở trắng – Bảng nhựa . Vở trắng – Bảng nhựa. Thực hành chia cho 4 để giải bài toán có lời văn. Biết mối quan hệ giữa 2 bài toán. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2). 2. Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) . - GDKNS+BVMT: Kĩ năng quan sát, tím kiếm và sử lí thông tin. Kĩ năng hợp tác biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ muông thú. II.CHUẨN BỊ Gv : Tranh bài tập 1. HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 1, tiết 23. ( 1 HS ) Bài 2,3, tiết 23. ( 2 HS làm trên bảng ) - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: MRVT: Từ ngữ về các loài thú. GV giới thiệu bài. Bài 1. – Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. Gọi một số HS lên gắn từ chỉ đặc điểm bên cạnh con vật. Nhận xét - Yêu cầu HS nêu tên một số con vật và đặc điểm của chúng ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Bài 2. Hoàn thành các câu thành ngữ. - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các câu thành ngữ . nhận xét Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy Bài 3 . Yêu cầu HS diền dấu chấm, dấu phẩy. (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gv giới thiệu tranh loài thú – Yêu cầu HS nêu tên và tìm từ chỉ đặc điểm của chúng. Nhận xét Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về sông biển Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? Bài 1 : Phân biệt các loài thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm. Bài 2, 3 : Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? Biết tên và đặc điểm của một số con vật . Nai : hiền lành Cáo : tinh ranh Sóc : nhanh nhẹn Thỏ : nhút nhát Hổ : dữ tợn VBT – Bảng nhựa Hoàn thành các câu thành ngữ - Biết thêm các đặc điểm của các con vật. Hiểu nghĩa của các câu thành ngữ. a. Dữ như hổ ( chê người dữ tợn ) b. Nhát như thỏ ( chê người nhút nhát, không mạnh dạn ) c. Khỏe như voi ( khen người làm việc khỏe ) d. Nhanh như sóc ( miêu tả động tác nhanh ) Biết điền dấu chấm, dấu phẩy. Từ sáng sớm(,) Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú(.) Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang(.) Ngoài đường(,) người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú(,) trẻ em chạy nhảy tung tăng. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) QUẢ TIM KHỈ I.MỤC TIÊU. 1.Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Quả tim Khỉ, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt s /x, uc / ut. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b HS:VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở bài trước Viết bảng con : cây thước, thướt tha. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nghe viết chính xác bài CT. 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe viết 7-8’ Gv đọc bài viết * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài. - Khỉ đối xử với Cá Sâu ntn ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) * Hướng dẫn HS nhận xét -Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? (HS TB,Y) - Tìm lời nói cùa Khỉ và của Cá Sấu ? Lời nói đó đặt sau dấu gì ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) * Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. Nhận xét 3.Viết bài vào vở 10-12’ GV đọc bài cho HS viết bài vào vở. Lưu ý HS tư thế ngồi viết 4.Chấm, chữa bài Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài SGK, gạch lỗi. Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến. Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 9-10’ Bài 2b /SGK Hướng dẫn HS phân biệt ut / uc. Bài 3b. Yêu cầu HS tìm tiếng Hướng dẫn Hs phân biệt uc / ut Thu 5-6 vở chấm Lưu ý HS lỗi sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ut / uc Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a,3a vào VBT Chép luyện viết bài :Voi nhà. Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi. Phân biệt ươt / ươc. Nắm được MĐ-YC của tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài Nắm nội dung bài viết: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, hàng ngày hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. Biết tên riêng phải viết hoa. Biết lời nói của Khỉ và Cá Sấu được đặt sau dấu gạch ngang. Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : Cá Sấu, kết bạn, hoa quả . Ngồi viết đúng tư thế Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. .(GV theo dõi, giúp đỡ HS TB,Y) Biết tự nhận ra lỗi sai. VBT – Bảng nhựa ut hay uc - chúc mừng, chăm chút - lụt lội, lục lọi Nêu miệng, viết bảng con. - rút - xúc - húc Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC VOI NHÀ I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nội dung bài : Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ý nghĩa giúp con người. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - GDKNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc. HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Đọc bài : Quả tim khỉ - TLCH 1, 4 4 SGK/ 51. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc .10-12’ Giới thiệu bài Luyện đọc Gvđọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc từng đoạn trước lớp. (3 đoạn ) Gv hướng dẫn đọc Hướng dẫn Hs đọc, ngắt nghỉ. Giải nghĩa từ( chú giải) Gv đ ặt câu hỏi giải nghĩa từ c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm Nhận xét - tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7-8’ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Đoạn 1 : - Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng ? ( HS TB,Y) Đọan 2 : - Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy voi đến gần ? ( HS TB,Y) - Theo em nếu đó là voi rừng, nó định đập chiếc xe thì có nên bắn không ? Vì sao ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đoạn 3 : - Con voi đã giúp họ như thế nào ? - Tại sao mọi người lại nghĩ đó là voi nhà ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) GV chốt: Nội quy là những điều quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo . Hoạt động 3: Luyện đọc lại 8-9’ Gv hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ Các nhóm tự phân vai đọc Gọi HS thi đua đọc Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Hs hát bài “ Chú voi con ở bản Đôn Giáo dục : Voi là loài thú dữ, nếu được người nuôi dạy nó sẽ trở thành bạn thân thiết của con người, giúp con người làm việc. Giáo dục HS bảo vệ loài thú. Dặn dò :Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi . Đọc trước bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật . (3 HS ) Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ : nhúc nhích, lúc lắc, quặp. ( CN – ĐT) Nối tiếp nhau đọc từng đọan. Ngắt nghỉ đúng, biết phân biệt giọng kể với giọng nhân vật. Đọc câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. // Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Hiểu nội dung bài : Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ý nghĩa giúp con người. Biết không nên bắn voi vì nó là loài thú quý hiếm cần được bảo vệ . HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng Đọc đúng giọng nhân vật, giọng đọc phú hợp. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I.MỤC TIÊU 1. Giúp HS biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. 2. HS có kĩ năng biết phân biệt hành vi đúng vá hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự. 3. HS có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại. Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với thái độ sai khi nói chuyện điện thoại. - GDKNS: Giáo dục kĩ năng giao tiếp ,ứng xử văn hóa. II.CHUẨN BỊ Gv : Mô hình điện thoại đồ chơi HS : VBT – Đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: Tiết2 Hoạt động 1 : Liên hệ 5` - Nhà em nào có điện thoại ? - Em hãy nêu lại những việc cần làm khi gọi điện thoại ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Khi nghe chuông điện thoại em làm gì ? Nói những gì ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Gv nhận xét Hoạt động 2 : Đóng vai 15` GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và sắm vai theo tình huống bài tập 4 / VBT ĐĐ Gọi HS thực hành Yêu cầu HS nhận xét – bổ sung Gv nhận xét Kết luận : Dù ở trong tình huống nào các em cũng cần phải cư xửlịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Hoạt động 3: Xử lí tình huống 10` Bài 5/ VBTĐĐ Gv chia nhóm đôi – Yêu cầu mỗi dãy thảo luận xử lí 1 tình huống Gọi HS thực hành Yêu cầu các nhóm nhận xét – bổ sung Liên hệ - Em nào đã gặp tình huống tương tự ? - Em đã làm gì trong tình huống đó ? - Nêu gặp lại tình uống đó, em sẽ xử lí ntn? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Kết luận chung : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Dặn dò :Thực hành nói điện thoại lịch sự. Chuẩn bị tiết sau Biết cách gọi và nhận điện thoại . Biết nhận và gọi điện thoại phù hợp trong các tình huống. Biết cách nói chuyện điện thoại phải rõ ràng, lịch sự, lễ phép. Biết đưa ra cách xử lí phù hợp. Ví dụ tình huống a: Em nhấc máy lên – giới thiệu về mình - hỏi - A lô, cháu là Nam con của mẹ Lan đây ạ! - Mẹ cháu không có ở nhà. Cô có việc gì xin nhắn lại, chiều mẹ cháu về cháu sẽ nói lại ạ . ( Tối cô gọi lại sau ạ ) ( HS TB, Y) ( HS G,K) Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TIẾT 2 I.MỤC TIÊU Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng của Hs về gấp, cắt, dán các hình đã học. Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. II.CHUẨN BỊ GV: Các sản phẩm bài 7, 8, 9, 10, 11, 12. HS:Giấy, kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động: Ôn tập GV yêu cầu HS chọn một trong các mẫu đã học để gấp, cắt,dán hình. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) HS trình bày sản phẩm Hướng dẫn HS nhận xét Gv nhận xét đánh giá sản phẩm. Dặn dò: Chuẩn bị giấy tiết sau các em học bài Làm dây xúc xích trang trí. Gấp thẳng, dán phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hòa phù hợp. Gấp biển báo giao thông cần đúng màu . Biết trang trí sản phẩm. Với HS khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được hai sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN MỘT PHẦN TƯ I.MỤC TIÊU Giúp HS: Nhận biết “Một phần tư”; biết đọc, viết Thực hành chia nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. - Giảm tải: chỉ yêu cầu HS nhận biết “ một phần tư ” , biết đọc viết và làm bài tập 1 II.CHUẨN BỊ GV: Miếng bìa hình vuông, tròn, tam giác đều.Hình bài tập 1, 2, 3. HS: VBT, chữ nhật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2, 3 cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng chia 4. Gọi HS làm bài tập Bài 2, / VBT / 31 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu “ Một phần tư” 15’ 1. Gv giới thiệu hình vuông chia thành 4 phần bằng nhau. 1 1 4 4 1 4 - Yêu cầu HS so sánh và nhận xét 4 phần của vuông ? (HS G,K) - Phần tô màu là một phần mấy của hình vuông ? (HS TB,Y) 2. Giới thiệu hình chữ nhật. Yêu cầu HS lấy hình chữ nhật, chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 1 phần - Các em đã tô màu một phần mấy của hình chữ nhật ? (HS TB,Y) Gv chốt : Chia hình vuông ( hình chữ nhật ) thành bốn phần bằng nhau. Tô màu một phần, ta được phần tô màu là một phần tư hình vuông ( hình chữ nhật ). Một phần hai viết là Luyện tập15-17’ Hoạt động 1 : Nhận biết “ Một phần tư” Bài 1 /SGK/119 Bài 2,3 /SGK / 119 ( Nội dung điều chỉnh- Gv tổ chức HS trò chơi thi đua để củng cố ) 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi” Tìm hình” Gv đưa ra một số hình, được tô màu theo tỉ lệ , , , , yêu cầu hS tìm các hình đã tô màu . Nhận xét Dặn dò : BTVN/ VBT trang 32 Chuẩn bị bài Luyện tập. Ghi nhớ bảng chia 4 . Vận dụng bảng chia 4 giải bài toán có lời văn. Quan sát, nhận thấy hình vuông được chia thành bốn phần bằng nhau Biết phần tô màu là một phần tư của hình vuông. Biết chia hình chữ nhật thành bốn phần bằng nhau – tô màu một phần được một phần tư hình chữ nhật . Hs đọc và viết : ( một phần tư ) Rèn kĩ năng nhận biết , đọc và viết . Bảng con . Biết hình đã được tô màu là hình A, B, C.Các hình đó được chia thành bốn phần bằng nhau. Hình D đã tô màu . Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 CHÍNH TẢ (nghe viết) VOI NHÀ I.MỤC TIÊU. Nghe viết chính xác bài “ Voi nhà”, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn uc/ ut. II.CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ viết BT 2b HS: VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước. Viết từ lũ lụt, lục lọi. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nghe viết chính xác bài CT. 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe viết.7-8’ Gv đọc bài viết - Con voi đã làm gì để giúp những người trên xe ? (HS TB,Y) - Câu nào trong bài có dấu - , câu nào có dấu ! ? (HS TB,Y) Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh..( Chú ý HD HS TB,Y từ khó) 3.Viết bài vào vở: 10-12’ GV đọc HS viết 4.Chấm, chữa bài GV đọc lại một lần đánh vần các chữ khó - HS dò bài soát lỗi. Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. 9-10’ Bài 2 b/SGK. Gv chia 4 nhóm – Yêu cầu HS tìm tiếng có vần uc / ut. Hướng dẫn HS phân biệt ut /uc. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Lưu ý phân biệt ut /uc, viết đúng chính tả . Dặn dò :Về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a, 2b vào vở bài tập Chép luyện viết bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. Phân biệt uc/ ut. Viết đúng từ (bảng con) Nắm được MĐ-YC của tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài Nắm nội dung bài: Con voi đã dùng vòi lôi xe ra khỏi vũng lầy. Biết câu có dấu gạch ngang, có dấu chấm cảm: - Nó đập tan xe mất. - Phải bắn thôi ! Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : lúc lắc, quặp chặt, huơ vòi, lùm cây, bản Tun. Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng. Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai . Tìm tiếng, phân biệt VD: ut: lũ lụt, co rút, rụt cổ, sút bóng, cái bút, đút cơm, … uc : bục giảng, múc nước, lúc lắc, thục, một chục, đục đẽo, … Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT CHỮ HOA :U - Ư I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chữ . Viết chữ hoa U-Ư theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu. Viết câu ứng dụng: “Ươm”, “Ươm cây gây rừng”, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ GV:Chữ mẫu U-Ư –Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Yêu cầu HS viết T (hoa) Nhắc lại câu ứng dụng :viết Thẳng - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 7-10’ 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. GV gt chữ U- Ư (hoa).Yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao và cấu tạo của con chữ, so sánh hai con chữ . GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết. GV viết mẫu U - Ư (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết. H/D viết bảng con Nhận xét-sửa sai Hoạt động 2:Viết câu ứng dụng 7-9’ 1. Giới thiệu câu ứng dụng Ươm cây gây rừng Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ . GV viết mẫu : Ươm Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng con Nhận xét- sửa sai Hoạt động 3:Viết vào vở 10-12’ Nêu yêu cầu viết Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở GV chấm 5-6 vở Lưu ý hs nét sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi 2 hs thi viết :T (hoa ) Nhận xét – tuyên dương Luyện viết thêm chữ U, Ư (hoa)Tập viết chữ V (hoa) Viết bảng con –bảng lớp Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét. Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học Quan sát và nhận biết chữ U - Ư ( hoa ) cỡ vừa cao 5 ô li, chữ U gồm có 2 nét, chữ Ư gồm có 3 nét. Giống nhau ở nét 1, 2. Khác nhau chữ Ư thêm râu trên đầu nét 2 Nắm rõ cấu tạo chữ U- Ư( hoa) Nắm quy trình viết chữ U -Ư (hoa) Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ U -Ư(hoa). (chú ý sửa sai cho HS TB,Y) Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đây là việc làm cần làm thươờng xuyên để phát triển rừng chống lũ lụt hạn hán, bảo vệ môi trường Quan sát và nhận biết độ cao các con chữ 2,5 ôli: Ư, y, g 1 ô li : ơ, m, â, ư, n. Khoảng cách các chữ một con chữ o. Biết cách nối nét :Cuối nét 2 của chữ Ư chạm vào nét cong của chữ ơ. Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Ươm Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định . Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TÊU Giúp HS : 1. Thuộc bảng chia 4. 2. Biết giải bài toán có 1 phép chia trong bảng chia 4. 3. Củng cố biểu tượng . Giảm tải: .Bỏ bài tập 5 II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa, bảng phụ- Hình bài 5. HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gv vẽ hình vuông, tròn, chữ nhật. Yêu cầu HS tô . - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập 30` Hoạt động 1: Thuộc bảng chia 4. * Bài 1 /SGK/120 -MT: Ghi nhớ bảng chia 4 * Bài 2 / SGK / 120 -MT: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Hoạt động 2 : Giải bài toán có 1 phép chia trong bảng chia 4. * Bài 3,4 / SGK / 120 -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu HS ta làm ntn? * Bài 5 / SGK/120 Giảm t
File đính kèm:
- Tuần 24.doc