Giáo án Tự chọn Toán 10 - Tiết 15 đến tiết 24
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh được củng cố :
1. Về kiến thức:
HS nắm chắc định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách ứng dụng để xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của 1 biểu thức có chứa tích, thương.
HS biết SD PP bảng, PP khoảng để giải toán.
Vận dụng được ĐL trong việc giải bất phương trình bậc hai và 1 số bpt khác.
Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải bất phương trình và hệ bất PT
2. Về kĩ năng:
HS có kỹ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai.
Tạo cho HS có kỹ năng tìm ĐK để 1 tam thức bậc hai luôn âm, luôn dương.
Có kỹ năng quan sát và liên hệ với việc giải bất PT.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết liên hệ giữa thực tiễn đời sống với toán học.
- Nhận biết sự gần gũi giữa ĐL về dấu của TTBH và việc giải BPT.
- Tư duy năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
các ví dụ và làm các bài tập còn lại Bài 2. Giải các bất phương trình: a) 2x2 - 5x + 2 < 0 ĐS: a) Tập nghiệm T = b) -5x2 + 4x + 12 < 0 b) Tập nghiệm T = c) 16x2 + 40x - 25 > 0 c) Tập nghiệm T = R \ {-5/4} d) -2x2 + 3x - 7 > 0 d) Tập nghiệm T = ặ e) 3x2 - 4x + 4 > 0 e) Tập nghiệm T = R Bài 4. Xác định m để các tam thức sau dương với mọi x: a) 3x2 + 2(m -1)x + m +4 b) x2 + (m + 1)x + 2m + 7 c) 2x2 + (m - 2)x - m + 4 Ngày soạn:13/10/09 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B9 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B10 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B11 Tiết 17: BẤT PHƯƠNG TRèNH I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh được củng cố : 1. Về kiến thức: HS nắm chắc định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách ứng dụng để xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của 1 biểu thức có chứa tích, thương. HS biết SD PP bảng, PP khoảng để giải toán. Vận dụng được ĐL trong việc giải bất phương trình bậc hai và 1 số bpt khác. Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải bất phương trình và hệ bất PT 2. Về kĩ năng: HS có kỹ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai. Tạo cho HS có kỹ năng tìm ĐK để 1 tam thức bậc hai luôn âm, luôn dương. Có kỹ năng quan sát và liên hệ với việc giải bất PT. 3. Về tư duy, thái độ: - Biết liên hệ giữa thực tiễn đời sống với toán học. - Nhận biết sự gần gũi giữa ĐL về dấu của TTBH và việc giải BPT. - Tư duy năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: HS chuẩn bị 1 số kiến thức HS đã học ở bài4, xem lại các VD và HĐ ở bài 4, đọc trước nội dung bài mới. GV chuẩn bị tranh vẽ sẵn 1 số hình 32, 33, bảng phụ, các câu hỏi TNKQ. III. Tiến trỡnh dạy hoùc: 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách khử dấu giá trị tuyệt đối trong khi giải bpt. + Dựa vào đ/n giá trị tuyệt đối. + Dựa vào điều sau đây: ẵAẵ - a (a < 0) A < a ẵAẵ > a ú A > a (a > 0) A < - a - áp dụng : Giải các bpt. 1. (1) (1) ú (1a) (1b) 2. ẵ2x2 – 9x + 15ẵ³ 20 (2) ú 2x2 – 9x + 15 ³ 20 2x2 – 9x + 15 Ê - 20 => S (- Ơ ; -] ẩ [5 ; + Ơ) Giải (1a) cho S1a = (-Ơ; -1) ẩ [1; ] ẩ [ 8; +Ơ) Giải (1b) cho S1b = (- Ơ; - 3) ẩ (-1; 8) Tập nghiệm của (1) là S1 = S1a ầ S1b = (-Ơ; -3) ẩ [1; ] b. Đặt vấn đề vào bài mới: Qua những tiết đã học về tam thức bậc hai ta đã biết phương pháp xét dấu và ứng dụng vào giải các BPT bậc hai có liên quan, tiết này ta sẽ củng cố lại các kiến thức đó. 2. Tiến trỡnh bài dạy: Hoạt động 1 (10’): Giải các phương trình: a)ẵx2 – 5x + 4ẵ = x2 + 6x + 5 (1) b) ẵx - 1ẵ = 2x – 1 (2) Hướng dẫn giải: Ta sử dụng tương đương sau: (II) f(x) ³ 0 ẵf(x)ẵ = g(x) ú f(x) = g(x) (I) f(x) < 0 -f(x) = g(x) Nghiệm của phương trình đã cho là S = S I ẩ S II Học sinh làm theo mẫu trên Hoạt động 2 (5) Giải bpt : ẵ-x2 + x - 1ẵ Ê 2x + 5 (1) Vì -x2 + x – 1 < 0 với " x ẻ R (vì a = - 1 < 0, D < 0) => (1) ú x2 - x + 1 Ê 2x + 5 ú x2 – 3x – 4 Ê 0 => S = [ - 1 ; 4] Hoạt động 3 (15). Giải bpt ẵx2 - xẵ Ê ẵx2 - 1ẵ (1) Hướng dẫn: áp dụng tương đương sau: ẵAẵ Ê ẵBẵ ú A2 Ê B2 ú A2 - B2 Ê 0 ú (A + B)(A – B ) Ê 0 Học sinh tự làm theo hướng dẫn của giáo viên. => S = [ - ; + Ơ) Hoạt động 1( 10): Hướng dẫn học sinh lập được hệ bpt tương đương với phương trình hoặc bất phương trình đã cho. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phương trình(1) tương đương với hệ bất phương trình nào ? Hãy giải hệ đó (1) ú x + 20 x2 + 56x + 80 = (x + 20)2 ú x ³ - 20 ú x = 20 16x = 320 ĐS; Nghiệm của PTĐC là x = 20 2. Cũng hỏi tương tự trên (2) ú x – 3 > 0 x2 – 2x – 15 ³ 0 x2 – 2x – 15 < (x – 3)2 ú x > 3 x Ê - 3 hoặc x ³ 5 x < 6 ú 5 Ê x < 6 ĐS tập nghiệm của bpt đã cho là S = [5 ; 6) 3. (3) tương đương với các hệ bpt nào? (3) ú (I) x2 – 1 ³ 0 x + 2 < 0 hoặc (II) x2 + 2 ³ 0 x2 – 1 = (x + 2)2 Giải từng hệ bpt đó Giải (I) ú x Ê - 1 hoặc x ³ 0 x < -2 ú x < -2 (II) ú x ³ - 2 ú - 2 Ê x < - 4x < - 5 Tập nghiệm của (3) là ? Tập nghiệm của bpt (3) là S3 = SI ẩ SII = (-Ơ; -2) ẩ [ -2; -] = (-Ơ;-) 3 - Củng cố - Luyện tập: Bài 1. Giải các bất phương trình: a) 2x2 - |5x - 3| < 0 b) |x2 + 4x + 3| > |x2 - 4x - 5| c) x - 8 > |x2 + 3x - 4| Bài 2. Giải các bất phương trình: 4 - Hướng dẫn học và làm bài về nhà: Ôn lại các kiến thức về BPT Vận dụng giải các dạng toán liên quan trong SBT. Ngày soạn:13/10/09 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B9 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B10 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B11 Tiết 18: GIẢI TAM GIÁC. I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: HS biết vận dụng định lý sin, định lý cosin trong tam giác, các công thức về diện tích, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính các yếu tố trong tam giác khi biết các yếu tố khác (giải tam giác), chứng minh một số hệ thức trong tam giác. 2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng định lý sin, định lý cosin trong tam giác, các công thức về diện tích, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính các yếu tố trong tam giác khi biết các yếu tố khác (giải tam giác), chứng minh một số hệ thức trong tam giác. 3. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II.Chuẩn bị : HS: Nghiờn cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giỏo ỏn, cỏc dụng cụ học tập, phiếu học tập, III. Tiến trỡnh dạy hoùc: 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài mới b. Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã bước đầu nắm được công thức định lí côsin và định lí sin, trong tiết này ta sẽ cung cố các kiến thức đó thông qua các dạng toán liên quan.. 2. Tiến trỡnh bài dạy: Hoạt động 1 ( 10') Cho tam giác ABC chứng minh: sinC=sinAcosB+sinBcosA Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1 . Cho biết định lý hàm số sin? cosin 2 . Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin 3 . Các nhóm nhanh chóng cho kết quả Hoạt động 2 ( 15') Cho tam giác ABC có BC=12; CA=13, trung tuyến AM=8 a. Tính diện tích tam giác ABC b. Tính góc B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1. Cho học sinh nêu lại công thức tính diện tích tam giác 2. Hướng dẫn: Tính diện tích tam giác ABM nhờ công thức Hêrông, sau đó nhân đôi sẽ có diện tích tam giác ABC Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả Đáp án: 3.Củng cố – Luyện tập: ( 10') - Nhắc lại các hệ thức lượng giác - Kẻ các đường cao AA’;BB’;CC’ của tam giác nhọn ABC. Chứng minh B’C’ = 2RsinAcosA Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết 1. Vẽ hình,nhờ định lý hàm số sin 2. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 4 - Hướng dẫn học và làm bài về nhà: Ôn lại các kiến thức về định lí côsin và định lí sin Vận dụng giải các dạng toán liên quan trong SBT. Ngày soạn:13/10/09 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B9 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B10 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B11 Tiết 19: GIẢI TAM GIÁC. I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: HS biết vận dụng định lý sin, định lý cosin trong tam giác, các công thức về diện tích, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính các yếu tố trong tam giác khi biết các yếu tố khác (giải tam giác), chứng minh một số hệ thức trong tam giác. 2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng định lý sin, định lý cosin trong tam giác, các công thức về diện tích, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính các yếu tố trong tam giác khi biết các yếu tố khác (giải tam giác), chứng minh một số hệ thức trong tam giác. 3. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II.Chuẩn bị : HS: Nghiờn cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giỏo ỏn, cỏc dụng cụ học tập, phiếu học tập, III. Tiến trỡnh dạy hoùc: 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài mới b. Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã bước đầu nắm được công thức định lí côsin và định lí sin, trong tiết này ta sẽ cung cố các kiến thức đó thông qua các dạng toán liên quan.. 2. Tiến trỡnh bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4.1.1. Biết hai gúc và một cạnh: Vớ dụ: Cho biết a=17,4 m; và . Tớnh gúc A và cỏc cạnh b, c. 4.1.2. Biết hai cạnh và một gúc : Vớ dụ: Cho cú a=49,4 cm; b=26,4 cm và . Tớnh cạnh c, , và 4.1.3. Biết ba cạnh của tam giỏc : Vớ dụ: Cho cú cạnh a=24 cm; b=13 cm; và c=15 cm. Tớnh ; ; của . 4.2. Ứng dụng vào việc đo đạc (sgk t 57) Đo độ cao của một tũa thỏp, độ cao của một cõy, hoặc độ cao của cỏc tũa nhà. (Áp dụng định lớ sin ). Bài giải: Ta cú: Theo định lớ sin ta cú: (Áp dụng định lớ cosin hoặc định lớ sin) Bài giải : Theo định lớ cụsin ta cú: (Áp dụng hệ quả của định lớ cụsin) Bài giải : Theo hệ quả của định lớ cụsin ta cú : 3. Củng cố - Luyện tập: Nhắc lại các công thức định lí côsin và định lí sin Biết vận dung vào các dạng toán liên quan. 4. Hướng dẫn học và làm bài về nhà: Xem lại các bài tập vận dụng Làm các bài tập liên quan trong sách bài tập. Ngày soạn:13/10/09 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B9 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B10 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B11 Tiết 20: GIẢI TAM GIÁC. I.Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng các định lý hàm số cosin, sin vào các bài tập Học sinh biết vận dụng linh hoạt các công thức trên, chuyển đổi từ công thức này sang công thức kia 2.Về kỹ năng: Biết giải thành thạo một số bài tập về ứng dụng của các định lý cosin, sin ,công thức trung tuyến, diện tích tam giác Từ những công thức trên, học sinh biết áp dụng vào giải tam giác 3.Về thái độ-tư duy: Hiểu được các phép biến đổi để đưa về bài toán đơn giản hơn Biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao. 2. Học sinh : Học các công thức định lý hàm số côsin, sin, trungtuyến, diện tích của tam giác III. Tiến trỡnh dạy hoùc: 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài mới b. Đặt vấn đề vào bài mới: Trong tiết này ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học về công thức trong tam giác để giải quyết một số dạng toán liên quan. 2. Tiến trỡnh bài dạy: Hoạt động 1 ( 15') Cho tam giác ABC có c=35;b=20;A=60o Tính ha;R;r Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1 . Cho biết định lý hàm số sin,cosin 2 . Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin 3. Công thức diện tích có yếu tố chiều cao, tâm đường tròn nội tiếp. 4 . Các nhóm nhanh chóng cho kết quả Đáp án: Hoạt động 2 ( 10') Cho tam giác ABC có chứng minh rằng 2cotA=cotB+cotC Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1. Cho học sinh nêu lại công thức cosin, sin Đáp án: Biến đổi ta đi đến điều phải chứng minh. 3.Củng cố - luyện tập: ( 10') - Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác. - Chứng minh rằng hai trung tuyến kẻ từ B và C của tam giác ABC vuông góc với nhau khi và chỉ khi có hệ thức sau:CotA=2(cotB+cotC) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết 1. Vẽ hình,nhờ định lý hàm số cosin, trung tuyến để chứng minh . 2. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 4. Hướng dẫn học và làm bài về nhà: Làm bài tập 62+67 SBT nâng cao trang 48+49 Ngày soạn:13/10/09 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B9 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B10 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B11 Tiết 21: GIẢI TAM GIÁC. I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: HS biết vận dụng định lý sin, định lý cosin trong tam giác, các công thức về diện tích, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính các yếu tố trong tam giác khi biết các yếu tố khác (giải tam giác), chứng minh một số hệ thức trong tam giác. 2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng định lý sin, định lý cosin trong tam giác, các công thức về diện tích, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính các yếu tố trong tam giác khi biết các yếu tố khác (giải tam giác), chứng minh một số hệ thức trong tam giác. 3. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II.Chuẩn bị : HS: Nghiờn cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giỏo ỏn, cỏc dụng cụ học tập, phiếu học tập, III. Tiến trỡnh dạy hoùc: 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài mới b. Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã bước đầu nắm được công thức định lí côsin và định lí sin, công thức tính diện tích tam giác, trong tiết này ta sẽ củng cố toàn bộ các kiến thức đó thông qua các dạng toán liên quan.. 2. Tiến trỡnh bài dạy: Hoaùt ủoọng cuỷa Gv Hoaùt ủoọng cuỷa Hs Hoaùt ủoọng : (tieỏt 1) 1. Cho tam giaực ABC coự goực C = 900 vaứ coự caực caùnh AC = 9 cm, CB = 5 cm. a) Haừy tớnh b) Haừy tớnh caùnh AB vaứ goực A cuỷa tam giaực. 2. Tam giaực ABC coự AB = 5 cm, BC = 7 cm, CA = 8 cm. a) Haừy tớnh b) Haừy tớnh , roài tớnh giaự trũ cuỷa goực C. 3. Cho tam giaực ABC. Bieỏt A = 600, b = 8 cm, c = 5 cm. a) Haừy tớnh caùnh a, dieọn tớch S, chieàu cao ha cuỷa tam giaực. b) Haừy tớnh baựn kớnh R, r cuỷa caực ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp vaứ noọi tieỏp tam giaực ABC. Hoaùt ủoọng : (tieỏt 2) 4. Cho tam giaực ABC, bieỏt a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10 cm. a) Haừy tớnh dieọn tớch S cuỷa tam giaực. b) Haừy tớnh chieàu cao ha vaứ ủoọ daứi ủửụứng trung tuyeỏn ma. 5. Cho tam giaực ABC, bieỏt A = 600, B = 450, b = 8 cm. a) Haừy tớnh caực caùnh vaứ caực goực coứn laùi cuỷa tam giaực. b) Haừy tớnh dieọn tớch S cuỷa tam giaực ABC 6. Cho hai lửùc coự cửụứng ủoọ laàn lửụùt laứ 3 N vaứ 4 N cuứng taực ủoọng vaứo moọt ủieồm vaứ taùo vụựi nhau moọt goực 400. Haừy tớnh cửụứng ủoọ cuỷa hụùp lửùc. Hoaùt ủoọng : (tieỏt 3) 7. Giaỷi tam giaực ABC. Bieỏt: b = 14, c = 10, A = 1450. 8. Giaỷi tam giaực ABC. Bieỏt: a = 4, b = 5, c = 7. Hoaùt ủoọng : (tieỏt 4) 9. Cho tam giaực ABC coự a = 2, b = 2, C = 300. a) Haừy tớnh caùnh c, goực A, vaứ dieọn tớch S cuỷa tam giaực ABC. b) Tớnh chieàu cao ha vaứ ủửụứng trung tuyeỏn ma cuỷa tam giaực ABC. 10. Cho tam giaực ABC, bieỏt: c = 35 cm, A = 400, C = 1200. Haừy tớnh a, b, B. 11. Cho tam giaực ABC, bieỏt: a = 7 cm, b = 23 cm, C = 1300. Haừy tớnh c, A, B. 5 A B 9 C Hoaùt ủoọng : (tieỏt 1) 1. a) Theo ủũnh nghúa tớch voõ hửụựng ta coự: b) Ta coự: AB2 = AC2 + BC2 = 92 + 52 = 106. Do ủoự: AB = cm. Maởt khaực, ta coự: tanA = 2. a) Ta coự: BC2 = = AC2 + AB2 - 2. ị = ị = Theo ủũnh nghúa tớch voõ hửụựng: Do ủoự: cosA = Vaọy: A = 600. b) Ta coự: = ị= Do ủoự: cosC = Vaọy: C ằ 38013'. 3. a) Theo ủũnh lyự coõsin ta coự: a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cosA = 64 + 25 - 2.8.5.cos600 = 49. Vaọy: a = 7 Ta coự: S = b.c.sinA = 8.5. = 10. (cm2) Maởt khaực,Ta coự: S = a.ha ị ha =(cm) b) Ta coự: S = (cm) vaứ S = p.r ị r = , vụựi p = (7 + 8 + 5) = 10 ị r = (cm) Hoaùt ủoọng : (tieỏt 2) 4. a) Theo coõng thửực Heõ-roõng ta coự: S = Vụựi: p = (a + b + c) ị p = (21 + 17 + 10) = 24 Do ủoự: S = Vaọy: S = 84 cm2. b) Ta coự: ha = (cm) Do ủoự: ma = (cm) 5. a) Theo ủũnh lyự sin ta coự: C = 1800 - (600 + 450) = 750 Do ủoự: a = c = b) Goùi S laứ dieọn tớch tam giaực ABC, ta coự: S = b.c.sinA = 8.10,9.sin600 ằ 37,8. B D C A 400 6. Goùi hai lửùc ủaừ cho laứ . ẹaởt Vụựi ABDC laứ hỡnh bỡnh haứnh, ta coự: = 450. Xeựt tam giaực ABD coự: AD2 = AB2 + BD2 - 2.AB.BD.cos = 32 + 42 - 2.3.4.cos1400 (= 1800 - 400 = 1400) = 43,39 ị AD = ằ 6,6 N Vaọy: cửụứng ủoọ cuỷa hụùp lửùc laứ: = 6,6 N Hoaùt ủoọng : (tieỏt 2) 7. Ta coự: a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cosA = 142 + 102 - 2.14.10.cos1450 = 196 + 100 - 280(- 0,8191) ằ 525,35 ị a ằ 23 ằ 0,34913 ị B ằ 20026' C = 1800 - (1450 + 20026') ằ 14034' 8. cosA = ị A ằ 3403' cosB = ị A ằ 44025' C = 1800 - (3403' + 44025') ằ 101032' Hoaùt ủoọng : (tieỏt 4) 9. a) Theo ủũnh lyự coõsin ta coự: c2 = a2 + b2 - 2.a.b.cosC = (2)2 + 22 - 2. 2.2.cos300 = 12 + 4 - 2.2. = 4 ị c = 2. ị D ABC caõn taùi A (vỡ coự b = c = 2) Ta coự: C = 300 ị B = 300. A = 1800 - (300 + 300) = 1200. S = a.c.sinB = .2.sin300 = .2. = (ủvdt) b) ha = Do D ABC caõn taùi A neõn: ha = ma = 1. 10. a) Ta coự: B = 1800 - (A + C) = 1800 - (400 + 1200) = 200 Theo ủũnh lyự sin ta coự: (cm) (cm) 11. Theo ủũnh lyự coõsin ta coự: c2 = a2 + b2 - 2.a.b.cosC = 72 + 232 - 2.7.23.cos1300. ằ 785 ị c ằ 28 (cm) Theo ủũnh lyự sin ta coự: ị A ằ 1102' ị B = 1800 - (A + C) ằ 1102' = 1800 - (1102' + 1300) ằ 38058' 3.Củng cố - luyện tập: ( 10') - Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác. - Nhắc lại các công thức tính diện tích tam giác 4. Hướng dẫn học và làm bài về nhà: Làm các dạng bài tập liên quan trong sách bài tập. Ngày soạn:13/10/09 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B9 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B10 Ngày dạy: Dạy lớp: 10B11 Tiết 22: Bảng số liệu thống kê và các số đặc trưng. I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. 2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để lập bảng phân bố tần số tần suất và vẽ được biểu đồ của các bài toán về số liệu thống kê. 3. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II.Chuẩn bị : HS: Nghiờn cứu và sọan bài trước khi đến lớp. Gv: Giỏo ỏn, cỏc dụng cụ học tập, phiếu học tập, III. Tiến trỡnh dạy hoùc: 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài mới b. Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã được học về các bài toán trong thực tế khi điều tra về một số liệu thống kê. Trong tiết này ta sẽ củng cố lại các kiến thức đó vào làm các dạng bài toán liên quan. 2. Tiến trỡnh bài dạy: Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Cho các số liệu thông kê ghi trong bảng sau : 6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0 7,1 7,2 8,3 8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3 7,5 7,5 7,6 8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 a, Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp [ 6,0 ; 6,5 ) ; [ 6,5 : 7,0 ) ; [ 7,0 ; 7,5 ) ; [ 7,5 ; 8,0 ) ; [ 8,0 ; 8,5 ) ; [8,5 ; 9,0 ) b, Số học sinh chạy 50m hết từ 7 giây đến duới 8,5 giây chiếm bao nhiêu phần trăm? Bai 2 ( bài 1 SBT Tr 144 ) Bài 3 ( bài 2 SBT Tr 145 ) Bài 1 : a, Từ số liệu thống kê đã cho , ta có tàn số của các lớp n1 = 2 n2 = 5 n3 = 10 n4 = 9 n5 = 4 n6 = 3 Tần suất của các lớp f1 6,06% f2 15,15% f3 30,3% f4 27,27 f5 12,12% f6 9,10% b, 30,3 + 27,27 + 12,12 = 69,69% Bài 2 : a, Bảng phân bố tần số t/g 42 44 45 48 50 54 t/s 4 5 20 10 8 3 50 Bảng phân bố tần suất t/g 42 44 45 48 50 54 % 8 10 40 20 16 6 100% b, 76% Bài 3 : a, Bảng phân bố tần số ghép lớp Lớp chiều cao Tần số Nam Nữ [ 135 ; 145 ) [ 145 , 155 ) [ 155 ; 165 ) [ 165 ; 175 ) [ 175 ; 185 ] 3. Củng cố - Luyện tập: - Nhắc lại khái niệm tần số, tần suất - Nêu lại cách tính tần suất 4. Hướng dẫn học và làm bài về nhà: Xem lại các kiến thức về bài toán thống kê Ôn lại các kiến thức về công thức tính số trung bình cộng, cách xác định số trung vị và mốt của một dãy số liệu thống kê. Ngày soạn:13/10/09 Ngà
File đính kèm:
- tu chon 15 - 24.doc