Giới thiệu chương trình môn Giáo dục Thể chất cấp Tiểu học - Tỉnh Nam Định
Thuận lợi:
Kế thừa và phát huy những nội dung cơ bản và quan điểm về PPGD trong chương trình hiện hành;
Đội ngũ:
+ GV dạy GDTC đủ;
+ GV được đào tạo qua các trường TDTT, sư phạm TDTT, khoa GDTC đều theo hướng năng lực, theo truyền thống TDTT;
CSVC: tối thiểu, sẵn có (sân tập, một số thiết bị vận động)
2. Khó khăn:
CSVC chưa đồng bộ (chất lượng, ĐK sân tập; thiết bị );
Thiết bị môn tự chọn
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CẤP TIỂU HỌC - TỈNH NAM ĐỊNH Quan điểm xây dựng chương trình I. Quan điểm chung Môn học bắt buộc từ lớp 1 – 12; Mục tiêu GD nhằm phát triển PC, NL: + Kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khoẻ; + Vận động ; + Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao (TDTT); + Khả năng lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ; phát triển thể lực và tố chất vận động; + Nâng cao ý thức, trách nhiệm đối với sức khoẻ bản thân, GĐ và cộng đồng, thích ứng ĐK sống, vui vẻ, hoà đồng với mọi người. II. Quan điểm đối với môn học: 2 giai đoạn: GĐ GD cơ bản : Biết cách chăm sóc SK, VS thân thể ; Hình thành thói quen tập luyện nâng cao SK thông qua các trò chơi vận động và tập luyện TDTT; Hình thành kỹ năng vận động cơ bản , phát triển tố chất thể lực, làm cơ sở cho phát triển toàn diện HS được lựa chọn nội dung TDTT phù hợp với thể lực và khả năng đáp ứng của nhà trường. 2. GĐ định hướng nghề nghiệp : hình thức CLB TDTT; lựa chọn nội dung TDTT phù hợp; tự chọn định hướng nghề nghiệp. Quan điểm xây dựng chương trình Mục tiêu chương trình 1. Mục tiêu chung Bước đầu HS biết chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể; Bước đầu hình thành vận động cơ bản, thói quen luyện tập thể dục thể thao Tham gia tích cực các hoạt động TDTT nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát triển tố chất thể thao. 2. Mục tiêu từng khối lớp Trên cơ sở yêu cầu cần đạt cụ thể cho từng cấp học, lớp học, nhưng linh hoạt trong thực hiện . Các nhà trường được tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp với điều kiện của địa phương . Theo hướng mở và đa dạng tài liệu hướng dẫn thực hiện. Mạch nội dung kiến thức: Kiến thức chung; vận động cơ bản; thể thao tự chọn xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12. Đối với cấp THPT, HS được lựa chọn học các môn thể thao, được xây dựng theo 3 mức: Nhóm kĩ thuật cơ bản; nhóm kĩ thuật nâng cao; nhóm vận dụng, thi đấu. Mục tiêu chương trình So sánh môn học trong chương trình hiện hành và chương trình mới 1. Điểm giống nhau Kế thừa: vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp GD phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh. Cải tiến, sáng tạo, linh hoạt vận dụng cho từng đối tượng cụ thể để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm. 2. Điểm khác nhau Hướng tiếp cận năng lực với tất cả các yêu cầu: Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá; Phát triển năng lực đặc thù như: Chăm sóc sức khoẻ; vận động cơ bản; hoạt động TDTT. Phát triển các năng lực khác : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ So sánh môn học Tên gọi và các loại sách Môn Thể dục Sách giáo viên Sách tham khảo khác Môn Giáo dục thể chất Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo khác CTGDTC hiện hành CTGDTC 2018 Số tiết Lớp 1: 35 tiết/năm Lớp 2,3,4,5: 70 tiết/năm 70 tiết/năm từ L1-L5 Nội dung + Trò chơi vận động + Đội hình đội ngũ + Trò chơi vận dụng + Bài TD chung + . 6 chủ đề + VS sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện + Đội hình đội ngũ + BT TD phát triển chung + BT rèn luyện tư thế cơ bản + BT rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản + Thể thao tự chọn So sánh môn học Tính kế thừa Mục tiêu: đảm bảo tính kế thừa, vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp GD phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh. Nội dung: (tuân theo các mạch cốt lõi) Đội hình đội ngũ, Rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, Bài tập thể dục, trò chơi vận động và thể thao tự chọn, nhưng được cấu trúc lại theo những mạch nội dung đảm bảo: + tính khoa học, + tính hệ thống từ lớp 1, đáp ứng yêu cầu GD cơ bản, + phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi HS. 3. Kiểm tra đánh giá: 1. Kiến thức chung : VS thân thể và chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện (1 CHỦ ĐỀ) 2. Vận động cơ bản : ĐHĐN, BT TD, BT rèn luyện tư thế, BT rèn luyện KN vận động cơ bản (4 CHỦ ĐỀ) 3. Thể thao tự chọn: các trò chơi rèn luyện sự khéo léo, phản xạ, phối hợp đồng đội. (1 CHỦ ĐỀ) Cấu trúc chương trình môn học PHÂN BỐ VỀ NỘI DUNG Hoạt động giảng dạy môn học Mỗi bài học gồm 4 phần tương ứng 4 hoạt động cơ bản: + Khởi động/Mở đầu/ + Hình thành kiến thức/ Khám phá/ Cung cấp nội dung bài học/ + Luyện tập/Thực hành/ + Vận dụng/Ứng dụng – Sáng tạo/. Các hình thức đánh giá Hướng tới NL, PC , nhưng vẫn phải dựa trên cơ sở hệ thống kiến thức, kĩ năng cơ bản thông qua nội dung môn học. Hình thức và công cụ đánh giá như: + Kiểm tra miệng, + Câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra khả năng thực hiện bài tập, + Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ đều được kế thừa trong CT GDPT mới, kết hợp và bổ sung thêm những hình thức và công cụ mới nhằm đánh giá đúng phẩm chất và năng lực của HS. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện Thuận lợi: Kế thừa và phát huy những nội dung cơ bản và quan điểm về PPGD trong ch ư ơng trình hiện hành ; Đội ngũ: + GV dạy GDTC đủ; + GV được đào tạo qua các trường TDTT, sư phạm TDTT, khoa GDTC đều theo hướng năng lực, theo truyền thống TDTT; CSVC: tối thiểu, sẵn có (sân tập, một số thiết bị vận động) 2 . Khó khăn: CSVC chưa đồng bộ (chất lượng, ĐK sân tập; thiết bị); Thiết bị môn tự chọn Sự chuẩn bị của giáo viên Tập huấn nội dung phát triển NL, PC HS, cách KTĐG theo định hướng mới phù hợp NL HS. Do tính tự chọn, nên GV điều tra, tham mưu lựa chọn môn thể thao phù hợp năng khiếu, sở thích của cá nhân HS, đặc điểm khí hậu vùng miền. GV cần tập huấn một số ND giảng dạy các môn: võ, đá cầu, khiêu vũ TT, thể dục nhịp điệu Thực hành Nghiên cứu nội dung Soạn giáo án Trình bày
File đính kèm:
- gioi_thieu_chuong_trinh_mon_giao_duc_the_chat_cap_tieu_hoc_t.pptx