Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử Lớp 12 - Đề tham khảo 04 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân (Có đáp án)

Câu 8:Những nước tham gia lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là:

 A. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia.

 B. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.

 C. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia.

 D. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia.

Câu 9: Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.

B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Áp dụng thành công những thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật.

D. Tận dụng hai cuộc chiến tranh thế giới để làm giàu.

Câu 10. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Nhật.

Câu 11: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới trong khoảng thời gian

 A. 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.

B. 30 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.

C. 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.

D. 50 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử Lớp 12 - Đề tham khảo 04 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bùi Thị Xuân (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN	 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
 ĐỀ THAM KHẢO 4	 Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ
(Đề thi gồm có 06 trang) ( Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Bản chất của mối quan hệ của tổ chức ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là
A. hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.
B. đối đầu căng thẳng.
C. chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.
D. giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Mỹ. 
Câu 2. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945 được tổ chức 
A. tại Oa-sinh-tơn (Mĩ)	 
B. tại I-an-ta(LiênXô)
C. tại Pốt-xđam (Đức) 
D. tại Luân Đôn (Anh).
Câu 3:Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
	A. Cuộc " Cách mạng xanh ".
B. Công nghệ sinh học. 
C.Phát minh hóa học.
D.Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 4. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 là
A. duy trì hòa bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
B. hòa bình, trung lập.
C. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
D. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.
Câu 5: Các nước đã tham gia hội nghị Ianta Tháng 2 năm 1945 là
A. Anh, Pháp, Mĩ. 	B. Anh, Liên xô, Trung Quốc.
C. Liên xô, Trung Quốc, Mĩ. 	D. Liên xô, Anh, Mĩ.
Câu 6: Những nước nào tuyên bố độc lập vào 1945 ở ĐNA ?
	A. Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Việt Nam, Lào, Inđônêxia.
	C. Việt Nam, Lào, Thái Lan. D. Việt Nam, Lào, Philippin.
Câu 7: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện 
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. cuộc gặp giữa Busơ và Goócbachốp tại đảo Manta (Địa Trung Hải) tháng 12/1989.
D. Hiệp định hòa bình về Campuchia (10/1991 ). 
Câu 8:Những nước tham gia lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là: 
 A. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia.
 B. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.
 C. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia. 
 D. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia. 
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng thành công những thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật.
D. Tận dụng hai cuộc chiến tranh thế giới để làm giàu.
Câu 10. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Anh. 	B. Pháp.	 C. Mỹ. 	 D. Nhật.
Câu 11: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới trong khoảng thời gian
 A. 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.	
B. 30 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. 
C. 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.	
D. 50 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. 
Câu 12: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
	A.Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật.
B. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C.Thời gian phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày cáng rút ngắn. 
D. Kĩ thuật đi trước mở đầu cho sản xuât.
Câu 13: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần II, Pháp đầu tư nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
 A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
 C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Giao thông vận tải.
Câu 14: Tác động của chương trình khai thác lần II của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là
 A. nền kinh tế phát triển độc lập tự chủ.
 B. nền kinh tế phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp. 
 C. nền kinh tế lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.
 D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Câu 15: Sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở nước ta năm 1929 đx dưa đến hạn chế lớn nhất là
	A. chia rẽ phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
	B. mâu thuẫn trong nội bộ các nhà lãnh đạo.
	C. tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng và công kích lẫn nhau.
	D. đều tự nhận mình là đảng chân chính.
Câu 16: Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
 A. Tháng 3 – 1930. B. Tháng 5 - 1930. 
 C. Tháng 10 – 1930. D. Tháng 12 - 1930.
Câu 17: Nhiệm vụ cách mạng của nhân dân miền Nam sau 1954 là
 A. tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
 B. chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
 C. làm hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
 D. đấu tranh đòi Mĩ chấm dứt chiến tranh.
Câu 18: Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miển Nam? 	
A.Chiến thắng Phước Long.	
B. Chiến thắng Tây Nguyên.
C. Chiến thắng ở Huế - Đà Nẵng.	
D. Chiến thắng Quảng Trị.
Câu 19: Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là
A. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản.
B. Thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc, địa chủ.
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến.
Câu 20: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, lực lượng quân đội Mỹ có vai trò
A.tham gia chiến đấu cùng quân Sài Gòn.	B. trực tiếp chiến đấu.
C. phối hợp hỏa lực và không quân	D. cố vấn, chỉ huy.
Câu 21:Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị 10/1930?
	A. Xác định vấn đề chiến lược cách mạng VN: cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
	B. Nhiệm vụ: đánh đổ phong kiến, đế quốc.
	C. Lãnh đạo: giai cấp công nhân, đội tiên phong là ĐCS.
	D. Lực lượng: Công, nông, tiểu tư sản, trí thức.trung, tiểu địa chủ, phú nông và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
Câu 22:Theo quan điểm đổi mới của Đảng, đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là
A. đổi mới chính trị.	B. đổi mới kinh tế.	
C. đổi mới chính trị, kinh tế.	D. đổi mới văn hóa.
Câu 23: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân ( 1968) là
A. buộc Mĩ phải kí Hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. buộc Mĩ phải tăng quân Mĩ trên chiến trường.
C. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ.
D. phải đến Hội nghị Pa ri để bàn về châm dứt chiên tranh.
Câu 24: sự kiện buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam là
A. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
C. Chiến dịc Hồ Chí Minh năm 1975.
D. sự thất bại chiến lược " Việt Nam hóa" chiến tranh.
Câu 25: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”, đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. tham gia sang lập Đảng Cộng sản Pháp.	
B. đọc Luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
C. tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.	
D. gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai.
Câu 26: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
C. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
D. giữa giai cấp tư sản với địa chủ Phong kiến.
Câu 27. Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám xuất hiện khi
A. Nhật đầu hàng Đồng Minh(15/8/1945).
B. Nhật đảo chính Pháp(9/3/1945).
C. cao trào kháng Nhật cứu nước giành thắng lợi.
D. Đức đầu hàng Đồng Minh(5/1945).
Câu 28. Khó khăn nào lớn nhất của Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa sau ngày 2-9-1945 là
A. các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc dậy chống phá.
B. nạn đói, nạn dốt.
C. giặc ngoại xâm.
D. ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
Câu 29. Trước ngày 6/3/1946, sách lược của Đảng và Chính phủ ta đối với Trung Hoa Dân quốc là
A. tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột.
B. thẳng tay trừng trị.
C. cung cấp lương thực và thực phẩm cho chúng.
D. cho phép lưu hành tiền Trung Quốc.
Câu 30. Kế hoạch quân sự lớn nhất của thực dân Pháp trong chiến tranh xâm lược Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954 là
	A. Nava.
	B. Đờlát Đờ tát xi nhi.
	C. Rơve.
	D. đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 31. Những lực lượng tham gia trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. quân đội Sài Gòn.
D. quân Mĩ và quân các nước đồng minh.
Câu 32. Hoạt động quân sự của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản là
A. chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. chiến dịch Biên Giới năm 1950.
C. đông xuân 1953 – 1954.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 33: Tình thế nước ta như “ngàn cân treo sợi tóc” vào thời điểm
A. sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
C. sau năm 1954.
D. sau năm 1975.
Câu 34: Chiến dịch chủ động tấn công đầu tiên của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 là
A. Thượng Lào năm 1954.
B. chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. chiến dịch Biên Giới năm 1950.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 35: Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, chiến dịch Tây Nguyên có ý nghĩa
A. là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. làm cho tinh thần địch hoảng hốt, mất tinh thần chiến đấu.
C. chuyển cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. đó là thắng lợi lớn nhất oanh liết nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
Câu 36: Thắng lợi nào “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
	A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
	B. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
	C. Cuộc tổng tiến và nổi dậy xuân 1975.
	D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975.
Câu 37: Thành phố Sài Gòn – Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh vào 
	A. năm 1975
	B. năm 1976.
	C. năm 1974.
	D. năm 1977.
Câu 38:Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập vào
	A. 6/6/1969.
	B. 2/9/1945.
	C. 2/7/1976.
	D. 9/6/1969.
Câu 39: Các chiến lược chiến tranh của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam có điểm giống nhau cơ bản
	A. đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới.
	B. đều dùng “người Việt đánh người Việt”.
	C. đều dùng lực lượng quân Mĩ tiên phong.
	D. đều sử dụng quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ.
Câu 40: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống”, “quốc sách” của chiến lược
	A. chiến tranh đặc biệt.
	B. chiến tranh đơn phương.
	C. chiến tranh cục bộ.
	D. Việt Nam hóa chiến tranh.
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG	KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
 ĐÁP ÁN	Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ
 ĐỀ SỐ: 14	Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đáp án gồm có 01 trang)
ĐÁP ÁN: 
MÔN: LỊCH SỬ 12
(Mỗi câu đúng: 0,25 điểm)
Tổng số điểm: 10,0
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
GHI CHÚ
1
B
21
D
2
B
22
B
3
A
23
D
4
A
24
B
5
D
25
B
6
B
26
C
7
C
27
A
8
C
28
C
9
C
29
A
10
C
30
A
11
A
31
A
12
B
32
C
13
B
33
A
14
B
34
C
15
A
35
C
16
C
36
D
17
A
37
B
18
B
38
A
19
A
39
A
20
C
40
A

File đính kèm:

  • docky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_lich_su_lop_12_de_th.doc
Bài giảng liên quan