Nội dung ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

- Trình độ chính trị, của cán bộ, đảng viên được nâng cao và mở rộng

- Quầng chúng đuợc tập dợt đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.

- Là cuộc tập dợt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng tám

 

docx4 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Nội dung ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 20
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I/ Tình hình thế giới và trong nước:
 1/ Thế giới:
- Sau khủng hoảng Kinh tế 1929 – 1933, CNPX ra đời..đe doạ hoà bình thế giới.
- 7.1935, Đại hội lần thứ VII QTCS chủ trương thành lập Mặt trận nhn dn ở các nước để chống phát xít, nguy cơ chiến tranh.
- 1936 , MTND P cầm quyền , thực hiện một số cải cách dân chủ ( kể cả ở thuộc địa).
2/ Trong nước: 
Cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách phản động làm cho đời sống nhân dân ta ngộ t ngạt, đói khổ
 II/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ( chỉ cần nắm mục tiu hình thức đấu tranh)
 Căn cứ vo tình hình cụ thể chỉ thị của QTCS , Đảng xác định:
+ Nhiệm vụ trực tiếp v trước mắt : chống bạn phản động thuộc địa v tay sai chống pht xít , chống chiến tranh đế quốc, đìi tự do dn sinh,dn chủ, cơm o, hồ bình.
+ Hình thức đấu tranh: hợp pháp ,nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai
So sánh PTCM 1930-1931 và PTDC 1936-1939
Nội dung
1930-1931
1936-1939
Kẻ thù 
Đế quốc, phong kiến
Thực dân phản động P không chịu thi hành chính sách của chính phủ MTND/P ở thuộc địa và bọn PK phản động
Nhiệm vụ
Chống ĐQ à giành độc lập
Chống PK giành ruộng đất cho ND
Chống phát xít, chiến tranh, đòi “ tự do,dân chủ, cơm áo, hòa bình”
Mặt trận
Chưa có MT
Đảng chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh ĐD ( chưa thực hiện được)
Mặt trận Nhân dân phản đế ĐD ( 1936) sau đổi thành MT Dân chủ ĐD(1938)
Hình thức, phương pháp, đấu tranh
Bí mật, hợp pháp, bạo động vũ trang
Công khai, 1/2 công khai kết hợp với bí mật
Hình thức phong phú
 + ĐD đại hội
 + Phong trào đấu tranh công khai, mít tinh, biểu tình của quần chúng.
 + Đấu tranh báo chí công khai
 + Đấu tranh nghị trường 
II/. Ý nghĩa của phong trào:
Trình độ chính trị, của cán bộ, đảng viên được nâng cao và mở rộng
Quầng chúng đuợc tập dợt đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
Là cuộc tập dợt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng tám
BI TẬP
Cuộc vận động dân chủ 1936 -1939 đã ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng nước ta như thế nào?
Cao trào dân chủ 1936 -1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931?
DẶN DỊ
- Học bi cũ.
- Chuẩn bị trước bi 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945.
-Hãy cho biết tình hình thế giới và Đông Dương khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
-Nêu những thủ đoạn của Pháp trong việc áp bức bóc lột nhân dân ta ?
-Nguyên nhân khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra ?
-Tại sao cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ ?

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_lich_su_lop_9_bai_20_cuoc_van_dong_dan_c.docx
Bài giảng liên quan