Ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú
a +Thường thường
+Vào khoảng đó
+ Sáng dậy
+Chỉ độ tám,chín giờ sáng
=>Bổ sung cho câu về thời gian.
+Trên giàn hoa thiên lí
+Trên nền trời trong trong
=> Bổ sung cho câu về địa điểm.
b, Về mùa đông
=> Bổ sung cho câu về thời gian
NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II TUẦN 6: TIẾT 1: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) I.Công dụng của trạng ngữ 1, Ví dụ : a +Thường thường +Vào khoảng đó + Sáng dậy +Chỉ độ tám,chín giờ sáng =>Bổ sung cho câu về thời gian. +Trên giàn hoa thiên lí +Trên nền trời trong trong => Bổ sung cho câu về địa điểm. b, Về mùa đông => Bổ sung cho câu về thời gian 2 Ghi nhớ : ( Sgk/46 ) II, Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1,Ví du: Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và tin tƣởng hơn nữa vào tƣơng lai của nó. => Nhấn mạnh ý. 2 Ghi nhớ : ( SGK/46) III. Luyện tập: 1,2,3 trang 47-48 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 2: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I,Các bƣớc làm bài văn lập luận chứng minh * Đề: Nhân dân ta thường nói : “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1, Tìm hiểu đề : a, Phép lập luân: Chứng minh b, Nội dung: Có chí thì nên . 2, Tìm ý, lập dàn ý A, Mở bài -Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng,ý chí,nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ nêu ra. B, Thân bài: * Lí lẽ: - Chí là gì? +Chí là hoài bão ,là lí tưởng tốt đẹp.là chí khí .nghị lực,kiên trì trong cuộc sống. -Tại sao phải có chí thì mới nên? +Bất cứ việc gì, dù có vẻ giản đơn nhưng nếu không chuyên tâm, khônbg kiên trì thì khó mà thành công. +Huống gì trong cuộc sống, ta gặp biết bao điều khó khăn.Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì ta chẳng làm được gì cả. ->Có chí thì ta mới thành công . * Dẫn chứng + Tấm gương về Bác Hồ +Nhiều tấm gương trong cuộc sống. C, Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí. 3,Viết bài: A ,Viết phần mở bài - Mở bài trực tiếp - Mở bài gián tiếp B, Viết phần thân bài -Từ ngữ chuyển đoạn -lí lẽ -Dẫn chứng C, Viết phần kết bài: -Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài +Mỗi người nên tu dưỡng ý chí,nhgị lực. 4, Đọc và sửa chữa. Ghi nhớ : ( SGK/50) II. Luyện tập Đề : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” Hướng dẫn: 1 Mở bài :+ Nêu vai trò quan trọng của “công” + Nhắc lại câu tục ngữ. 2, Thân bài - Lí lẽ: + “Công “ là gì? +Mài sắt là như thế nào ? Tại sao có công mài sắt lại có ngày nên kim. -> Gải thích về nghĩa đen và nghĩa bóng - Dẫn chứng : + Lấy các dẫn chứng về những tấm gương có ý chí vượt qua mọi khó khăn để thành công trong cuộc sống 3 Kết bài: +Nhắc lại ý nghĩa câu tục ngữ + Liên hệ bản thân ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 3,4: CHỦ ĐỀ: DẪN CHỨNG TRONG VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (dạy 2/4 Tiết) A. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Đọc -Tìm hiểu chú thích 1, Tác giả : -Phạm Văn Đồng( 1906-2000) quê xã Đức Tân , huyện Mộ Đức , tỉnh Quảng Ngãi b.Tác phẩm: -Xuất xứ: Trích từ diễn văn: “ Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa lương tâm của thời đại” mà cố Thủ tướng đã trình bày trong lễ kỷ niệm 80 ngày sinh của Bác. -PTBĐ: Nghị luận (CM) II. Tìm hiểu văn bản 1,Nhận định về đức tính giản dị của Bác. + Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác + Trong 60 nămgiữ nguyên phẩm chất trong sáng,thanh bạch, tuyệt đẹp. -> Đối lập => Ngợi ca đức tính giản dị của Bác. 2,Chứng minh sự giản dị của Bác. a, Giản dị trong lối sống +Bữa ăn: chỉ vài ba món,lúc ăn không để rơi vãi hạt nào, ăn xong sắp xếp tươm tất. +Cái nhà: chỉ vài ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng +Làm việc: Suốt đời làm việc từ lớn đến nhỏ: cứu nước, cứu dân, trồng cây, viết thư, nói chuyện + Trong quan hệ với mọi ngƣời: Đặt tên cho người phục vụ -> Liệt kê, dẫn chứng xác thực, nhận xét sâu sắc, dễ hiểu, dễ thuyết phục ngƣời đọc => Đời sống phong phú cao đẹp. b Giản dị trong cách nói và viết + “không có gì quý hơn độc lập tự do” “Nước Việt namkhông bao giờ thay đổi” -> Giải thích và bình luận. =>Cách nói và viết rất giản dị để quần chúng nhân dân hiểu đƣợc,nhớ đƣợc,làm đƣợc. III. Ghi nhớ ( Sgk/55) IV.Luyện tập: + Học thuộc phần ghi nhớ -Sưu tầm những mẩu chuyện, câu, khổ, đoạn thơ nói về sự giản dị của Bác -Đọc kỹ bài đọc thêm trang 56 B. Ý NGHĨA VĂN CHƢƠNG I.Đọc-Tìm hiểu văn bản 1,Tác giả: - Hoài Thanh (1909-1982) -Quê:Nghệ An -Nhà phê bình văn học xuất sắc 2,Tác phẩm -Trích “Bình luận văn chương” -PTBĐ: Nghị luận II, Tìm hiểu văn bản 1, Nguồn gốc của văn chương + Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. ->Lập luận theo cách quy nạp =>Tình thương là nguồn gốc chính của văn chương 2, Nhiệm vụ của văn chƣơng -> Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống. ->Lập luận theo cách diễn dịch. => Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống. 3,Công dụng của văn chương +Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có + luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. ->Lập luận theo cáh quy nạp, diễn dịch => Văn chương bồi đắp và mở rộng thế giới tình cảm con người. III, Ghi nhớ ( Sgk/63) IV, Luyện tập Làm phần luyện tập trang 63 sgk
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.pdf