Ôn tập học kì II môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả : Thanh Hải ( 1930 – 1980 ) .
Tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học ở miền Nam từ những ngày đầu.
2/ Tác phẩm :
- HCST : Tháng 11/ 1980 .
- Nội dung : Thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống và ước nguyện của tác giả
3/ Bố cục : 4 phần .
- Thể thơ 5 tiếng
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 6 MÔN VĂN– KHỐI 9 HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1/ Tác giả : Thanh Hải ( 1930 – 1980 ) . Tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên – Huế. Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học ở miền Nam từ những ngày đầu. 2/ Tác phẩm : - HCST : Tháng 11/ 1980 . - Nội dung : Thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống và ước nguyện của tác giả 3/ Bố cục : 4 phần . - Thể thơ 5 tiếng . II/ Đọc – tìm hiểu văn bản : 1/ Mùa xuân của TN,mùa xuân của đất nước qua cảm xúc của nhà thơ . - “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc” Đảo trật tự câu Sự vật như sống động . - Hính ảnh :chim chiền chiện . - Màu sắc : song xanh – hoa tím . - Aâm thanh : hót vang trời . Từ gợi tả . Vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát, hài hoà mà thiên nhiên ban tặng cho con người. - Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Sự liên tưởng, tưởng tượng . Niềm vui hân hoan, say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất sang xuân . - Mùa xuân người cầm súng . Lộc giắt đầy . . . Mùa xuân người ra đồng Lộc giắt đầy . . . điệp từ, từ gợi tả . Mùa xuân bình yên đến mọi nơi trên đất nước . - Tất cả như hối hả - Tất cả như xôn xao điệp từ , từ láy . so sánh . Khẩn trương, náo nức 2/ Tâm niệm của nhà thơ * Tôi đưa tay tôi hứng * Ta làm . . . Sự gắn bó giữa cá nhân với mọi người * Ta làm con chim hót Ta làm mộït cành hoa Ta nhập vào hoà ca . . . . trầm sao xuyến . điệp từ, hình ảnh thực, giàu cảm xúc . Tự nguyện, mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời, góp “ mùa xuân nho nhỏ “ của mình vào “ mùa xuân lớn” của cuộc đời chung . - Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc Từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc . Nhắc nở mọi người hãy góp phần tinh tuý nhất của mình, dù rất nhỏ, vào cuộc đời chung của nhân loại 3/ Chủ đề : Nhà thơ nguyện làm một nùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường, là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn cho đất nước . III/ Ghi nhớ: SGK trang 58 IV/ Luyện tập: Viết 1 đoạn văn, phân tích 1 khổ thơ mà em thích nhất trong bài. VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1/ Tác giả : Viễn Phương (1928 ) quê ở An Giang, tên thật là Phan Thanh Viễn, ông tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. 2/ Tác phẩm : - HCST : bài thơ được sáng tác vào tháng 4/1976, sau khi đất nước thống nhất, nhân dịp tác giả ra Hà Nội viếng lăng Bác. - Viếng lăng Bác in trong tập thơ : “ Như mây mùa xuân “ Bố cục : 4 phần II/ Đọc và tìm hiểu văn bản 1/ Hình ảnh hàng tre - Tre bát ngát Tả thực - Tre xanh xanh Việt Nam Ẩn dụ, tượng trung . Biểu tượng cho kiện cường , bất khuất . 2/ Tình cảm của mọi người vào lăng viếng Bác - Ngày ngày mặt trời . . . - Thấy một mặt trời . . . Ẩn dụ . - Ngày ngày dòng người . . . Hết tràng hoa dâng . . . Từ láy, điệp từ, liên tưởng, ẩn dụ Dòng người bất tận vào viếng Bác được bất tử hoá, luôn sống mãi trong lòng mọi người . 3/ Tình cảm của tác giả khi vào lăng - Bác nằm . . . bình yên Giữa một vầng trăng dịu hiền Từ gợi tả . Sự yên tỉnh, trang nghiêm, tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác . - Vẫn biết trời xanh . . . Mà sao nghe nhói . . . . Ẩn dụ, gợi tả . Bác đã hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Đó là sự đau xót, mất mát quá lớn đối với cả dân tộc . 4/ Ước nguyện của nhà thơ con chim hót Muốn làm đoá hoa toả hương Cây tre trung hiếu Điệp ngữ, giọng thơ dồn dập Khát vong muốn hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật ở bên cạnh Bác . Muốn làm cây tre trung hiếu . . Ẩn dụ, tượng trưng . Nhập vào cùng hàng tre bát ngát bên lăng Bác III/ Ghi nhớ: SGK / 60 IV/ Luyện tập: Viết 1 đoạn văn, phân tích 1 khổ thơ mà em thích nhất trong bài. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) I/ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) Ví dụ : văn bản : SGK / 61 – 63 - Vấn đề nghị luận của văn bản Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của anh thanh niên trong truyện ngắn LLSP của NTL . - Đặt nhan đề . Một vẻ đẹp nơi Sapa lặng lẽ - Các luận điểm ( Gạch chân vào SGK ). - Nhận xét về các luận điểm : * Nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi được nơi người đọc sự chú ý. * từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng những dẫn chứng trong tác phẩm . - Các luận cứ : xác đáng, sinh động. * Ghi nhớ : SGK / 63 II/ Luyện tập . BT / SGK 63, 64 - Vấn đề nghị luận của đoạn văn .Tình thế lựa chọn sống – chết và vẻ đẹp tâm hồn cùa Lão Hạc . - Câu văn mang luận điểm : ( câu 1 ) “ Từ việc miêu tả . . . từ đầu “ . - Nhận xét về nhân vật Lão Hạc : Người nông dân lao động nghèo, yêu thương con, hy sinh tất cả vì con CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) I/ Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Vd : SGK/ 64, 65 - Các đề nghị luận nêu vấn đề : * Đề 1 : Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. - Đề 2 : Nghị luận về diễn biến cốt truyện. - Đề 3 : Nghị luận về thân phận Thúy Kiều. - Đề 4 : Nghị luận về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh. - Điểm giống nhau giữa các yêu cầu của đề bài : Đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). - Điểm khác nhau : *Suy nghĩ : cảm thụ của mình về tác phẩm để nhận xét, đánh giá. *Phân tích : từ tác phẩm ( cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết ) nêu lập luận rồi nhận xét đánh giá. II/ Các bước làm bài : Đề : Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng – Kim Lân. 1/ Tìm hiểu đề - tìm ý - Tìm hiểu đề : Nghị luận về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng – Kim Lân. - Tìm ý : + Phẩm chất điển hình của ông Hai: Yêu làng, gắn bó với làng. Tình yêu làng hòa vào tình yêu nước. Nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Các biểu hiện : * Các tình huống về tình yêu làng, yêu nước. * Các chi tiết bộc lộ tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động. * Ý nghĩa của tình cảm mới mẻ và đặc biệt ấy. 2/ Lập dàn bài : a/ Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai. - Nêu ngắn gọn những thành công của tác giả khi xây dựng nhân vật ông Hai. b/ Thân bài : * Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước. - Khi tản cư. * Nghĩ đến những ngày kháng chiến. * Nhớ những buổi tập quân sự. - Tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. * Sững sờ, nghẹn ngào, xấu hổ( dẫn chứng ). - Khi nghe tin cải chính : * Rạng rỡ, hào hứng kể chuyện * Mua quà cho các con. Nghệ thuật xây dựng nhân vật * Tâm trạng, hành động. Đối thoại * Ngôn ngữ Độc thoại c/ Kết bài : - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai. - Khẳng định sự thành công của tác phẩm. 3/ Viết bài. 4/ Đọc lại bài viết và sửa * Ghi nhớ : SGK/68 III/ Luyện tập: Viết mở bài và một đoạn phần thân bàinêu suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của nam Cao.
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.pdf