Ôn tập môn Địa lí của HS Khối 12 - Phần Tự nhiên

Câu 7: Loại giơ gây ra thời tiết rất nóng, khô ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta là

A. gió Mậu dịch Bắc bán cầu. B. gió Mậu dịch Nam bán cầu.

C. gió mùa Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam.

Câu 8: Lượng cát bùn lớn trong các dòng sông gây nên trở ngại chủ yếu là

A. làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.

B. bồi lắng xuống lòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông.

C. bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng sông ở hạ lưu sông vào mùa hạ.

D. gây cản trở cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

Câu 9: Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là

A. đồng bằng. B. trung du. C. miền núi. D. ven biển.

Câu 10: Quá trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện ở

A. hiện tượng xâm thực. B. thành tạo địa hình cacxto.

C. hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất. D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

Câu 11: Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là

A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.

B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.

C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.

D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa.

 

docx17 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập môn Địa lí của HS Khối 12 - Phần Tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
A.Miền Bắc. B.Miền Nam. C.Tây Bắc. D. Bắc TrungBộ
Câu 29. Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt động của
A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan
C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
Câu 30. Tác động của gió Tây khô nóng đến khí hậu nước ta là
A. Gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa
B. Tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt
D. Mùa thu, đông có mưa phùn
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?
A. Ít phụ lưu. B. Nhiều sông C. Phần lớn là sông nhỏ.	 D. Mật độ sông cao
Câu 32. Chế độ nước sông ngòi nước ta theo mùa, do
A. Trong năm có hai mùa mưavà khô.	B. Độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều
C. Mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diệntíchlớn	D. Đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn, mưanhiều
Câu 33. Feralit là loại đất chính ở Việt Nam vì
A. Chủ yếu ở vùng đồinúithấp.	B. Có khí hậu nhiệt đớiẩm
C. Có 3/4 diện tíchđồinúi.	D. Trong năm có hai mùa mưa vàkhô
Câu 34. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
 A. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh
 B. rừng thưa nhiệt đới khô
C. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá
D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
Câu 35. Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì 
A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3.
B. có sự tích tụ nhiều Al2O3
C. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 36. Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho
A. Tây Nguyên. B.Nam Bộ. C.Bắc Bộ. D. Cả nước.
Câu 37. Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là 
A.HàNội.	B.Huế.	C.NhaTrang.	D. PhanThiết.
Câu 38. Biên độ nhiệt trung bình năm và biên độ nhiệt tuyệt đối:
A. Giảm dần từ BắcvàoNam.	B. Tăng dần từ Bắc vàoNam
C. Chênh lệch nhau ít giữa Bắcvànam.	D. Tăng, giảm tùy lúc.
Câu 39: Đặc điểm nào sau đây không đúng với miền khí hậu phía Bắc?
A. Độ lạnh tăng dần về phía Nam.	B. Mùa mưa chậm dần về phía Nam.
C. Tính bất ổn rất cao của thời tiết và khí hậu.	D. Biên độ nhiệt trong năm cao.
Câu 40:Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc là
A. trên 200C	B. dưới 200C.	C. trên 250C.	D. dưới 250C.
Câu 41:Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. trên 200C.	B. dưới 250C.	C. trên 250C.	D. trên 260C.
Câu 42:Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 180C?
A. 2 – 3 tháng.	B. 3 – 4 tháng.	C.2 – 4 tháng.	D. 4 – 5 tháng.
Câu 43: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là
A. á nhiệt đới lá rộng. 	B. đới rừng nhiệt đới gió mùa. 
C. đới rừng nhiệt đới. 	D. đới rừng xích đạo.
Câu 44: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Namở nước ta là
A. á nhiệt đới lá rộng.	B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng cận xích đạo gió mùa.	D.đới rừng xích đạo.
Câu 45: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa.	B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.	D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
Câu 46: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam mang đặc điểm vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa.	B. cận nhiệt đới gió mùa .
 C. xích đạo gió mùa.	D. cận xích đạo gió mùa.
Câu 47: Phần lãnh thổ phía Bắc thành phần loài sinh vật nào chiếm ưu thế?
A. Nhiệt đới.	B. Cận nhiệt đới.	C. Ôn đới. 	D. Xích đạo.
Câu 48: Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.
B. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phằng.
C. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.
D. Thềm lục địa phía bắc và phía nam nông, mở rộng.
Câu 49: Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm
A. mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông. 
B. đất đai màu mỡ, thiên nhiên phân hóa đa dạng.
C. thu hẹp về phía nam, thiên nhiên trù phú.
D. hẹp ngang bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt.
Câu 50: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.	B. ôn đới gió mùa trên núi.
C. cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khô.	D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 51: Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.	B. ôn đới gió mùa trên núi.
C. cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khô.	D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 52: Thiên nhiên vùng nam Tây Bắc mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.	B. ôn đới gió mùa trên núi.
C. nhiệt đới gió mùa	D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 53:Theo chiều từ tây sang đông, thiên nhiên nước ta chia thành các bộ phận theo thứ tự nào dưới đây?
A. Vùng biển, thềm lục địa; đồng bằng; đồi núi.	B. Vùng đồng bằng; biển, thềm lục địa; đồi núi.
C. Vùng đồi núi; đồng bằng; biển, thềm lục địa.	D. Vùng đồng bằng; đồi núi; biển, thềm lục địa.
Câu 54. Đồng bằng ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mở rộng về phía Nam.	B. Thu hẹp dần về phía Nam.
C. Kéo dài liên tục theo chiều Bắc - Nam.	D. Phân bố xen kẽ các cao nguyên đá vôi.
Câu 55.Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm khí hậu nào dưới đây?
A. Nóng, ẩm quanh năm.	B. Tính chất cận xích đạo.
C. Tính chất ôn hòa.	D. Khô hạn quanh năm.
Câu 56. Độ cao 2400 - 2600m ở nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây?
A. Xích đạo.	B. Nhiệt đới.	C. Cận nhiệt.	D. Ôn đới.
Câu 57. Sự phân chia mùa khí hậu thành mùa mưa và mùa khô ở phần lãnh thổ phía Nam đặc biệt rõ nét trong phạm vi nào dưới đây?
A. 160B trở vào.	 B. 160B trở ra.	C. 140B trở vào.	D. 140B -160B.
Câu 58: Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do
A. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi.	B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển.
C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật.	D. độ cao địa hình và hướng các dãy núi.
Câu 59. Sự phân mùa khí hậu ở phần lãnh thổ phía Bắc được biểu hiện như thế nào?
A. Mùa mưa và mùa khô.	B. Mùa đông và mùa hạ.
C. Nóng quanh năm.	D. Không rõ rệt.
Câu 60. Sự phân mùa khí hậu ở phần lãnh thổ phía Nam được biểu hiện như thế nào?
A. Mùa mưa và mùa khô.	B. Mùa đông và mùa hạ.
C. Nóng quanh năm.	D. Không rõ rệt.
Câu 61. Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là 
A. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.	B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.	D. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
Câu 62. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Nam, Bắc không phải do sự khác nhau về
A.lượng mưa.	B.số giờ nắng.
C. lượng bức xạ.	D. nhiệt độ trung bình.
Câu 63. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho giới hạn đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi của miền Nam cao hơn miền Bắc?
A. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.	
B. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
C.nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc. 
D. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
Câu 64. Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao.	B. Sự phân hóa về lượng mưa theo mùa.
C. Sự phân hóa thảm thực vật theo chiều Bắc - Nam.	D. Sự phân mùa nóng, lạnh. 
Câu 65: Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam là
A. có nhiều dãy núi sát biển, lãnh thổ hẹp ngang.
B. càng vào nam lượng bức xạ càng tăng, ảnh hưởng khối khí lạnh giảm.
C. càng vào Nam càng gần xích đạo, có sự tác động mạnh mẽ của gió Tây Nam.
D. sự di chuyển của dải hội tụ, sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh.
Câu 66: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn phía Nam vì phía Bắc
 A. gần chí tuyến. 	B. có một mùa đông lạnh.
 C. có mùa hạ và gió phơn Tây Nam.	D. gần chí tuyến có một mùa đông lạnh.
Câu 67: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do 
A. độ cao của các dãy núi.	B. gió mùa và hướng các dãy núi.
C. ảnh hưởng của biển	D. chế độ khí hậu của các vùng.
Câu 68. Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. đất đồng bằng.	B. đất feralit .	C. đất đỏ ba dan. D. đất mùn núi cao.
Câu 69. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở miền Bắc có độ cao trung bình đến (m)
A. 500 – 600. B. 600 – 700. C. 700 – 800. D. 800 – 900
Câu 70 . Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở miền Nam có độ cao trung bình đến (m)
A. 500 – 600. B. 600 – 700. C. 700 – 800. D. 900 – 1000.
Câu 71. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao (m)
A. từ 600 – 700 đến 2400. 	B. từ 600 – 700 đến 2500. 
C. từ 600 – 700 đến 2600. 	D. từ 600 – 700 đến 2700.
Câu 72. Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao (m)
A. từ 600 – 700 đến 2400. 	B. trên 2600. 
C. từ 1600 – 1700 đến 2600. 	D. trên 2700.
Câu 73. Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là 
A. mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 25 °C .	B. tổng nhiệt độ năm trên 4500°C .
C.nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trên 25 °	D. mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C.
Câu 74. Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm 
A. mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C , độ ẩm tăng.	B. tổng nhiệt độ năm trên 5400°C.
C. lượng mưa giảm khi lên cao.	D. độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi.
Câu 75. Các loài thực vật đỗ quyên ,lãnh sam,thiết sam phát triển ở đai cao nào ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa	B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Đai ôn đới gió mùa trên núi	D. Đai cận nhiệt đới và ôn đới.
Câu 76.Đất feralit có mùn phát triển ở vùng nào sau đây?
	A. Đồi núi thấp dưới 1000 m 	B. Trung du và bán bình nguyên 
C. Núi cao trên 2400 m	D. Núi có độ cao từ 600 - 700 m – 1600 - 1700 m.
Câu 77. Nhóm đất có diện tích lớn trong đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi là 
A. đất đồng bằng	 B. đất feralit có mùn . 	 C. đất feralit. D. đất mùn và feralit có mùn.
Câu 78. Hệ sinh thái nào sau đây không thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi ?
A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
B.Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phát triển trên đất feralit có mùn .
C. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi .
D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh .
Câu 79. Khí hậu đai ôn đới gió mùa trên núi có đặc điểm là
A. mát mẻ không có tháng nào trên 200 C. B. có tính chất ôn đới, quanh năm < 150C mùa đông 50C.
C. lượng mưa giảm khi lên cao D. độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi .
Câu 80. Đặc điểm khí hậu của đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. tổng nhiệt độ năm trên 45000 C.	B. quanh năm rét dưới 150 C
C. nhiệt độ mùa đông trên 100 C.	D. mưa nhiều độ ẩm tăng.
 Câu 81. Các loài thú : gấu, sóc, cầy, cáo có ở độ cao nào ở vùng núi nước ta ?
A. Từ 600 – 700 đến 1600 - 1700. 	B. Trên 2600. 
C. Từ 600 – 700 đến 2600. 	D. Từ 600 – 700 đến 2700.
Câu 82. Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của
A. khí hậu. B. sinh vật.	C. đất đai. D. độ ẩm.
Câu 83. Ý nghĩa của phân hóa theo đai cao ở nước ta là
A.trong nền khí hậu nhiệt đới nước ta có cả sinh vật cận nhiệt và ôn đới.
B. có sự phân hoá tự nhiên giữa miền Bắc và miền nam.
C. làm cho sinh vật phong phú hơn.
D. sinh vật giữa đồng bằng và miền núi khác nhau.
Câu 84.“ Rêu và địa y phủ kín thân cây ,cành cây” là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta?
A. 900m - 1000m 	B. 1000m – 1600m	C. 1600m – 1700m đến 2600m	D. Trên 2600m
Câu 85. Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì 
A. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. 	
B. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam. 
C. nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc. 
D. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
Câu 86. Ở nước ta vùng núi nào có đủ 3 đai cao ?
A. Tây Bắc	B. Đông Bắc	C. Trường Sơn Bắc	D. Trường Sơn Nam
Câu 87. Tại sao phần lãnh thổ phía nam nước ta không có đai ôn đới gió mùa trên núi?
A. Vì không có độ cao trên 2600m
B. Vì chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ
C. Vì không chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông
D. Vì không có độ cao trên 2600m và không chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông
Câu 88. Cơ cấu cây trồng vật nuôi ở vùng núi nước ta đa dạng do có sự phân hoá theo
A. Bắc – Nam	B. Đông – Tây	C. Các miền địa lí tự nhiên	D. Đai cao
Câu 89: Ranh giới của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 
 A. dãy Bạch Mã trở vào Nam	B. hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
 C. dọc theo tả ngạn sông Hồng.	 D. Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc.
Câu 90: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có giới hạn từ
A. từ dãy Bạch Mã trở vào Nam	B. từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
 C. dọc theo tả ngạn sông Hồng.	D. từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc
Câu 91.Đây là một đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 
	A. đai cao á nhiệt đới ở mức 1 000 m.
	B. vòng cung là hướng chính của các dãy núi và các dòng sông.
	C. là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
	D. địa hình khá phức tạp với các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên.
Câu 92 Đây là đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 
	A. có đủ núi cao, núi trung bình, sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng, lòng chảo, thung lũng.
	B. có mối quan hệ với Vân Nam về cấu trúc địa chất, là sự suy giảm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
	C. sự đa dạng phong phú về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là nguồn khoáng sản.
	D. hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam với những dãy núi đứng chênh vênh trên bờ biển.
Câu 93. Khoáng sản nổi bật nhất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là 
A. than đá và Apatit 	B. dầu khí và bôxit
C. vật liệu xây dựng và quặng sắt 	 D. thiếc và khí tự nhiên.
Câu 94Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng nào?
	A. Đông Bắc.	B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.	 D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Câu 95Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là 
	A. bão lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn.
	B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi.
	C. thời tiết rất bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường.
	D. xói mòn, rửa trôi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô.
Câu 96 Đây là điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ 
	A. đều có hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam.
	B. đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh.
	C. đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đầy đủ hệ thống đai cao.
	D. đều có sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi.
Câu 97 Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, nơi không có tháng nào trong mùa đông có nhiệt độ trung bình dưới 20ºC là 
	A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc.	C. phía nam đèo Ngang. 	D. Huế. 
Câu 98 “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của vùng 
	A. Bắc và Đông Bắc.	 B. Tây Bắc.	 C. Bắc Trung Bộ.	D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 99.“ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng 
	A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ.	D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 100 Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của vùng 
	A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ.	D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 101 . Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là 
A. tính chất nhiệt đới tăng dần theo hướng nam. 
B. gió mùa đông bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh.
C. có một mùa khô và mùa mưa rõ rệt	 
D. gió phơn tây nam hoạt động rất mạnh.
Câu 102. Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là 
A. bão , lũ , trượt lở đất , hạn hán .
B. nhịp điệu mùa của khí hậu , sông ngòi thất thường , thời tiết không ổn định.
C. xói mòn , rửa trôi đất , lũ lụt , thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô.
D. động đất , lũ quét , lũ ống , hạn hán .
Câu 103. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có nhiều 
A. vịnh , đảo và quần đảo. B. địa hình đá vôi.
C. cao nguyên badan . D. thiếc và khí tự nhiên. 
Câu 104 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có 
A. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế . B. hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung.
C. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển . D. đầy đủ 3 đai khí hậu ở miền núi .
Câu 105 Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là 
A. thời tiết không ổn định . B. bão ,lũ, trượt lở đất 
C. thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô D. hạn hán , bão ,lũ. 
Câu 106. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo vì miền này 
A. nằm gần xích đạo 	B. không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc .
C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn .	D. chủ yếu có địa hình thấp .
Câu 107. Nhận định nào sau đây không đúng về Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
	A. Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thuỷ văn được biểu hiện rất rõ nét.
	B. Khí hậu rất thuận lợi cho sự phát triển các loại cây họ dầu.
	C. Mưa tập trung vào thu đông, chịu ảnh hưởng của gió tây khô nóng.
	D. Có khí hậu cận Xích đạo thuộc đới rừng gió mùa cận Xích đạo.
Câu 108.Sự hiện diện của dãy Trường Sơn đã làm cho địa hình vùng Bắc Trung Bộ 
	A. chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.
	B. có mùa mưa chậm dần sang thu đông và gió tây khô nóng.
	C. có nhiều ưu thế để phát triển mạnh ngành chăn nuôi.
	D. đồng bằng bị thu hẹp và chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
Câu 109. Điểm khác nhau cơ bản giữa miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Bắc, Đông Bắc và miền Tây Bắc, Bắc Trung Bộ là 
	A. cấu trúc địa chất và địa hình	B. cấu trúc địa hình và hướng sông ngòi.
	C. chế độ mưa và thuỷ chế sông ngòi.	D. đặc điểm về khí hậu. 
Câu 110. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách 
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.	
B. nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 111. Trong số các lọai đất ở đồng bằng cần phải cải tạo của nước ta hiện nay, loại đất chiếm diện tích lớn nhất là
A. đất phèn.	B. đất mặn và cát biển. C. đất xám bạc màu	D. đất glây và đất than bùn.
Câu 112. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, các vùng có diện tích đất feralit trên đá badan lớn nhất ở nước ta là 
A. Trung du miền núi Bắc bộ và Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 113. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, phần lớn diện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở vùng
A. Đồng bằng Sông Hồng.	B. Đồng bằng sông Cửu Long. 
C. Đông Nam Bộ. 	D. Duyên hải miền Trung.
Câu 114. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. đất feralit trên đá badan. B. đất xám trên phù sa cổ. C. đất phèn. D. đất phù sa sông.
Câu 115. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì
A. rừng giàu hiện nay còn rất ít.	
B. chất lượng rừng không ngừng giảm sút.
C. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.
D. diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng lên. 
Câu 116. Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do
A. phá rừng để lấy đất ở. B. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
C. phá rừng để khai thác gỗ, củi. D. ô nhiểm môi trường đất và nước rừng ngập mặn.
Câu 117. Nguyên nhân chính khiến cho diện tích rừng của nước ta có xu hướng tăng trong những năm gần đây
A. trồng rừng và có chính sách giao đất giao rừng cho từng hộ nông dân.
B. sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương.
C. chiến tranh kết thúc.
D. sự hạn chế nạn du canh du cư.
Câu 118. Cho bảng số liệu 
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2000-2013 
(Đơn vị: tỉ đồng)
 Giá trị SX
Năm
Trồng và 
nuôi rừng
Khai thác và 
chế biến lâm sản
Dịch vụ 
lâm nghiệp
2000
1 131,5
6 235,4
307,0
2005
1 403,5
7 550,3
542,4
2010
2 711,1
14 948,0
1 055,6
2013
2 949,4
24 555,5
1 538,2
Để thể hiện chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta thời kỳ 2000 – 2013, dạng biểu 

File đính kèm:

  • docxon_tap_mon_dia_li_cua_hs_khoi_12_phan_tu_nhien.docx
Bài giảng liên quan