Phân loại đất đồng bằng sông Cửu Long

Nguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại đất:

Phân loại đất phải dựa trên những đặc điểm và các chế độ cơ bản của đất, phải kể đến những tiến trình, điều kiện hình thành đất, nghĩa là phải dựa trên nguồn gốc hình thành đất. trên nghĩa rộng hơn, phân loại phải dựa trên những đặc điểm sinh thái, tiến hóa của đất.

Phân loại phải được thực hiện một cách khắc khe theo hệ thống đơn vị phân loại đã được xây dựng một cách khoa học.

Trong phân loại cần phải tính đến những đặc điểm tính chất mà đất có được trong quá trìh canh tác, hoạt động của con người.

Phân loai đất phải cho thấy được khả năng sản xuất của đất và giúp sử dụng đất có hiệu quả trong sản xuất nông lâm nghiệp.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Phân loại đất đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GVHD: Dương Minh Viễn Nhóm thực hiện: Nguyễn Việt Hùng	3097839	 Mai Văn Nguyên	3093634 Võ Tấn Lực	3093630 Lê Thị Bé Tí	3097856 Nguyễn Thị Hồng Vân	3097864 Huỳnh Phan Thị Thùy Mỵ	3097845 Hà Hữu Duy	3097831PHÂN LOẠI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐịnh nghĩa phân loại đất:Là sự sắp xếp đất có hệ thống vào từng nhóm theo những đặc tính quan trong nhất, nguồn gốc và đặc điểm độ phì.Công việc thiết lập hệ thống phân loại đất gồm:Thiết lập, xây dựng các hệ thống phân loại Sọa thảo các đơn vị trong hệ thống phân loạiThiết lập các sơ đồ phân loạiThiết lập các hệ thống tên gọi, ký hiêu và dấu hiệu để chẩn đoán đấtNguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại đất:Phân loại đất phải dựa trên những đặc điểm và các chế độ cơ bản của đất, phải kể đến những tiến trình, điều kiện hình thành đất, nghĩa là phải dựa trên nguồn gốc hình thành đất. trên nghĩa rộng hơn, phân loại phải dựa trên những đặc điểm sinh thái, tiến hóa của đất.Phân loại phải được thực hiện một cách khắc khe theo hệ thống đơn vị phân loại đã được xây dựng một cách khoa học.Trong phân loại cần phải tính đến những đặc điểm tính chất mà đất có được trong quá trìh canh tác, hoạt động của con người.Phân loai đất phải cho thấy được khả năng sản xuất của đất và giúp sử dụng đất có hiệu quả trong sản xuất nông lâm nghiệp.Mục đích phân loại:Sắp xếp lại các kiến thức, hiểu biết về đất có hệ thống.Hiểu mối quan hệ giữa cấc đơn vị trong quần thể đất.Sắp xếp các đặc tính đất ó hệ thống theo từng biểu loại đất.Ước đoán khả năng sản xuất của đất và xếp chúng theo mục đíh sử dụng đất.Phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học từ nơi này đến nơi khác.Hệ thống phân loại đất WRBCông tác nghiên cứu phân loại theo hệ thống WRB được bắt đầu vào những năm 1970 nhằm thống nhất lại các hệ thống phân loại trên toàn thế giới và xây dựng bản đồ đất theo tỉ lệ 1/5000000.Quan điểm phân loại dựa trên cơ sở hệ thống phân loại USDA trong việc sử dụng các thuật ngữ và các tính chất cũng như các tầng chẩn đoán. Hệ thống chú dẫn này có 3 mức độ phân loại và phase ( tướng).Thành lập một hệ thôgs chung giữa các hệ thống phân loại khác nhau.Phải kết hợp tạo thành các đơn vị đất chính mà có thể nhận biết được trong tất cả các nơi trên thế giới trong cả những điều kiện còn nguyên thủy đến các vùng đã được canh tác. Đặc tính chuẩn đoánĐặc tính chẩn đoánMô tả chungYêu cầu chẩn đoánAbrupt textural change(Sự thay đổi cơ giới đột ngột)Là sự gia tăng một lượng sét lớn xẩy ra trong cùng một độ sâu ngắn1. Lượng sét gia tăng gấp đôi trong khoảng độ sâu 7,5 cm nếu lượng sét tầng nằm trên 2% đương lượng canxi carbonat. Xủi bọt mạnh với HCl 10% trong hầu hết phần đất mịnFluvic soil material(Vật liệu phù sa)Trầm tích của sông, biển, lòng hồ còn nhận được vật liệu mới theo quy luật đều đặn, hoặc trong quá khứ gần.- Biểu hiện bằng sự xếp lớp ít nhất trong 25% thể tích trong khoảng độ sâu xác định- Hàm lượng OC thay đổi bất quy luật, hoặc còn > 0,2% OC ở 100 cmOrganic soil material(Vật liệu đất hữu cơ)Bao gồm xác hữu cơ tích tụ ở lớp đất mặt trong điều ướt hoặc khô và trong đó thành phần khoáng không có ảnh hưởng đến tính chất của đất1. Nếu bão hòa nước trong thời gian lâu:- OC ≥ 18% nếu thành phần khoáng có ≥ 60% sét; hoặc- OC ≥ 12% nếu thành phần khoáng không có sét; hoặc2. Nếu không bão hòa nước lâu thì OC > 20%Nhóm đất phù sa (3.400.059ha)Đất phù sat rung tính ít chua(Eutric Fluvisols): 225.987haĐây là loại đất phù sa màu mỡ, DTHT và mức độ bão hòa bazơ cao, có phản ứng trung tính và ít chua, tỉ lệ Ca2+Cao, CHC và chất dinh dưỡng thuộc loại khá.Đất phù sa chua( Distric Fluvisols): 1.665.892haCó tỉ lệ CHC trung bình, đạm và kali trung bình, lân trung bình và nghèo, DTHT trung bình.Đất phù sa glây (Gleyic fluvisols): 1.011.180haĐất chua, hàm lượng mùn và N tổng số khá, do đất ngập nước thường xuyên nên xác CHC khoáng hóa chậm. Đất có ĐPN tiềm tàng cao, có tính đệm khá, nhưng hàm lượng chất dinh dưỡng dể tiêu thấp, đặc biệt P,K thấp.Đất phù sa có tầng đốm gỉ (Cambic Fluvisols): 500.000haCó TPCG thịt nặng, dưới tầng mặt có tầng setquioxyt loang lổ, đốm gỉ, có nơi kết von nâu xen kẻ, tầng dưới sâu là tầng sét glây.Nhóm đất xám (19.970.642ha) chiếm đến gần 2/3 diện tích cả nướcĐất xám bạc màu ( Haplic Acrisols): 1.791.021haCó phản ứng chua đến rất chua, độ pH dao động từ 3,0-4,5, nghèo cation kiềm trao đổi (Ca2+,Mg2+ 0,25%,tổng số muối tan >1%. Về mùa mưa tỉ lệ đó hạ thấp hơn.Đất mặn trung bình và ít (Molli Salic Fluvisols): 732.584haCó phản ứng trung tính, ít chua, xuống sâu pH có tăng do nồng độ muối cao hơn; tỉ lệ Ca2+/Mg2+ 5%), không có kết von, đá ong.Đất có phản ứng chua vừa đến ít chua, hàm lượng lân nghèo đến trung bình, kali tổng số trung bình khá, khả năng trao đổi cation thấp, CEC <16 me/100g sét, nghèo cation kiềm trao đổi, tỉ lệ limon/sét < 0,2: Mức độ Feralit yếu hơn đất nâu vàng và không điển hình.Cảm ơn Thầy và các bạn quan tâm theo dỏi

File đính kèm:

  • pptTHO_NHUONG.ppt
Bài giảng liên quan