Toán 10 - Bài tập hàm số bậc nhất

Bài 5: Tìm a, b để đồ thị của hàm số: .

1. Đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A (-5;3)

2. Đi qua hai điểm M(5; -2) và N( 2; -2)

3. Có hệ số góc k = 1/3 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 7x + 4 , y = x

4. Cắt đường thẳng (d): y =3x-2 tại điểm P có hoành độ bằng 2, cắt đường thẳng (d’): y = -x +3 tại điểm Q có tung độ bằng 1

5. Song song với đường thẳng y = 7x + 4 và đi qua A(2;3)

6. Vuông góc với đường thẳng y = -2x – 2010 và đi qua B(-3;3)

7. Đi qua A(1;1) và cắt hai trục toạ độ tại P và Q sao cho tam giác OPQ có diện tích bằng 2

8. Đi qua A(-1;2) và cắt hai tia Ox, Oy tại P và Q sao cho OP+OQ =2

 

doc1 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Toán 10 - Bài tập hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1: Cho hai hàm số: và .
	1/ Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của cả hai hàm số.
	2/ Xá định toạ độ giao điểm của hai đồ thị nói trên.
Bài 2: Cho hàm số: (m ¹ -1/2; m¹1) .
	1.Tìm m để hàm số:
	a/ Đồng biến trên R.
	b/ Đồ thị đi qua điểm A(-3;5)
2/ Tìm tất cả các điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua khi m thay đổi.	 
Bài 3: cho hàm s ố: .
1.Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.
	2. Tìm tất cả các điểm trên trục hoành mà đồ thị hàm số không bao giờ đi qua khi m thay đổi.
Bài 4: Cho hai đường thẳng (d): và (d’): 
	Tìm m để hai đường thẳng (d) và (d’)
Song song	2. Trùng nhau 3. Cắt nhau
Bài 5: Tìm a, b để đồ thị của hàm số: .
Đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A (-5;3)
Đi qua hai điểm M(5; -2) và N( 2; -2)
Có hệ số góc k = 1/3 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 7x + 4 , y = x
Cắt đường thẳng (d): y =3x-2 tại điểm P có hoành độ bằng 2, cắt đường thẳng (d’): y = -x +3 tại điểm Q có tung độ bằng 1
Song song với đường thẳng y = 7x + 4 và đi qua A(2;3)
Vuông góc với đường thẳng y = -2x – 2010 và đi qua B(-3;3)
Đi qua A(1;1) và cắt hai trục toạ độ tại P và Q sao cho tam giác OPQ có diện tích bằng 2
Đi qua A(-1;2) và cắt hai tia Ox, Oy tại P và Q sao cho OP+OQ =2
Bài 6: Cho hàm số: 
Tìm tập xác định của hàm số.
Vẽ đồ thị của hàm số
Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến và lập bảng biến thiên của hàm số.
Tìm x để y £ 0.
Bài 7: Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của các hàm số sau
	1./ 2./ 3./ 4./ 
Bài 8: Cho hàm số: 	
Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của các hàm số .
Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng: y = 5x -7
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
Bài 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng sau đồng quy:
(d): ; (d’): ; (d”)
(d): ; (d’): ; (d”)
Bài 10: Cho đường thẳng (d) . Tìm một hàm số có đồ thị là đường thẳng đối xứng với đường thẳng (d):
Qua trục Ox	2. Qua trục Oy

File đính kèm:

  • docBÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT.doc