Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng

Kết luận:

 Ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4280 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I-Bóng tối – Bóng nửa tối. 1) Thí nghiệm 1: HĐ 1: Trong phòng tối, đặt một bóng đèn pin đang sáng (nguồn sáng nhỏ) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng? MÀN CHẮN Màn chắn Bìa BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng? - Vùng tối có màu đen: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng bị miếng bìa chặn lại nên màn không nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới. - Trên màn, vùng sáng có màu trắng: Vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn truyền tới. Vùng tối Vùng sáng Trả lời: I-Bóng tối – Bóng nửa tối. * Kết luận: Vùng phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối. HĐ 2: Thay đèn pin bằng một ngọn đèn dây tóc hay đèn compad huỳnh quang (nguồn sáng rộng). Em hãy quan sát và cho nhận xét có gì khác so với HĐ 1. BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Vùng tối Vùng nửa tối Vùng sáng HĐ 2: Thay đèn pin trong bằng một ngọn đèn điện sáng (nguồn sáng rộng), ta thấy trên màn chắn có ba vùng sáng, tối khác nhau. 2 3 1 Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới. Bóng tối Bóng nửa tối I- Bóng tối – Bóng nửa tối. HĐ 1: SGK HĐ 2: SGK Kết luận: Ở phía sau vật cản, chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối. BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Kết luận: Ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối. Nhìn thấy mặt trăng ! Những ngày bình thường II. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC 1. Nhật thực: Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời ban ngày bị Mặt Trăng che khuất một phần hoặc gần như hoàn toàn. * Giải thích: SGK II. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC 1. Nhật thực: Đứng tại nơi bóng tối, ta thấy Mặt Trời bị che khuất gần như hoàn toàn gọi là nhật thực toàn phần. Đứng tại nơi bóng nửa tối, ta thấy Mặt Trời bị che khuất một phần gọi là nhật thực một phần. Mặt trăng Trái đất MẶT TRỜI Giải thích tại sao đứng ở nơi có Nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy Mặt trời? II. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC TRÁI ĐẤT 1. Nguyệt thực: Nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trăng tròn ban đêm bị Trái Đất dần che khuất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Khi một phần của Mặt Trăng ở trong vùng nửa tối của Trái Đất, ta thấy được nguyệt thực một phần. Khi toàn bộ Mặt Trăng ở trong vùng tối của Trái Đất, ta thấy được nguyệt thực toàn phần. Mặt trăng Trái Đất 2 3 1 A MẶT TRỜI Hãy chỉ ra trên hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực? HĐ 7: ĐỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM. III. ỨNG DỤNG HĐ 8: Nếu ta để đèn bên phải thì cánh tay và thân người ta sẽ tạo ra bóng tối, bóng nửa tối nên che khuất nơi làm việc. Do đó, ta để đèn bên trái thì nơi làm việc nằm trong vùng sáng mắt sẽ không bị tật. BT thêm: Tại sao trong lớp học người ta không gắn 1 bóng đèn ở giữa lớp, mà gắn nhiều bóng ở nhiều vị trí khác nhau? Trả lời: Khi ngồi viết bài, người bạn ngồi kế là một vật cản tạo ra bóng tối hoặc nửa tối trên trang giấy khiến ta không nhìn thấy đường viết. Do đó, người ta gắn nhiều bóng đèn để tạo ra nhiều nguồn sáng khác nhau, tránh tình trạng trên. DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptUng Dung DL Truyen Thang Anh Sang.ppt