Bài giảng Hóa học - Bài 10: Nitơ

• Viết cấu hình e nguyên tử của 7N? Biểu diễn sự phân bố e trên các obitan lượng tử? Viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử N2?

2. Tính tỉ khối của N2 đối với không khí? Có những cách nào để thu khí?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 10: Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừngCác thầy, cô giáo về dự giờ!Kiểm tra bài cũViết cấu hình e nguyên tử của 7N? Biểu diễn sự phân bố e trên các obitan lượng tử? Viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử N2?2. Tính tỉ khối của N2 đối với không khí? Có những cách nào để thu khí?Bài 10NitơII. Cấu tạo phân tửI. Trạng thái tự nhiênIII. Tính chất vật líIV. Tính chất hoá họcV. ứng dụng và điều chếBài 10. NitơBài 10. NitơI. Trạng thái tự nhiênNitơAxit nucleicDiêm tiêu NatriNitơtrong tự nhiênĐơn chấtHợp chấtII. Cấu tạo phân tửCấu hình e của nguyên tử N 1s22s22p3Sự phân bố e trên các ô lượng tửCông thức electronCông thức cấu tạo	Bài 10. Nitơ1s22s22p3NN......NNPhân tử Nitơ gồm 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 liên kết cộng hoá trị không cực.NNIII. Tính chất vật líNitơ là chất khí, không màu, không mùi, không vị.Hơi nhẹ hơn không khí.Hóa lỏng ở -1960c, hoá rắn ở -2100c.Tan rất ít trong nước.Không duy trì sự cháy và sự hô hấp. (xem)	  Thu Nitơ bằng cách dời nước.Bài 10. NitơIV. Tính chất hoá họcở nhiệt độ thường, Nitơ khá trơ về mặt hoá học do phân tử Nitơ có liên kết 3 rất bền vững.ở nhiệt độ cao, Nitơ hoạt động hơn.Các số oxi hoá có thể có của N: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. 	Bài 10. Nitơ.......-3+5+4+2+1+30Tính khửTính oxi hoáNitơTính khửTính oxi hoá1. Tính oxi hoá:Tác dụng với H2: 3H2 + N2 	2NH3 b. Tác dụng với kim loại 	Muối nitruaở nhiệt độ thường chỉ tác dụng với Li 	 6Li + N2 	2Li3Nở nhiệt độ cao tác dụng với Ca, Mg, Al	 	 3Mg + N2 	 Mg3N2 Bài 10. Nitơ450 – 5000C200 – 300 atm, xtH = -92kJ-30-3-300t0IV. Tính chất hoá họcTính oxi hoáTính khửở 30000C (hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện): 	N2 + O2 	 2NO 	(Nitơ oxit)NO kết hợp ngay với oxi không khí: 	2NO + O2 2NO2	(không màu) (nâu đỏ)Bài 10. Nitơt0H = +180kJ0+2V. Điều chế và ứng dụngĐiều chế:a. Trong phòng thí nghiệm: NH4NO2 	 N2 + 2H2O NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2H2Ob. Trong công nghiệp:Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.Màng lọc ở áp suất cao. Bài 10. Nitơt0t0Nâng t0 đến -1960cKhông khíhạ t0Không khí lỏngKhí N22. ứng dụngLà thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.Tổng hợp NH3, sản xuất phân đạm, HNO3Làm môi trường trơ trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm và điện tử.Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. Bài 10. NitơBài 10. NitơCâu hỏi 1: Công thức cấu tạo của N2 là . Kết luận nào sau đây là đúng?A. Phân tử Nitơ bền ở nhiệt độ thường.B. Phân tử Nitơ có liên kết ba.C. Mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e.D. Cả A, B và C.Câu hỏi 2: Cho biết khẳng định nào sau đây là sai về Nitơ?1. Là chất khí không màu, nhẹ hơn không khí.2. ít tan trong nước, không duy trì sự sống và sự cháy.3. Trơ về mặt hoá học ở điều kiện thường.4. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.5. Khi đốt nitơ trong không khí thu được khí NO không màu, khí này dễ bị hoa nâu trong không khí.Củng cố Và luyện tậpNN......ĐỳngBài 2SaiChọn lạiĐỳngChân thành cảm ơn các thầy, các cô Phân tử N2Phân tử O2

File đính kèm:

  • pptNito_hay.ppt
Bài giảng liên quan