Bài giảng Hóa học - Bài 12: Axit nitric và muối nitrat

CẤU TẠO PHÂN TỬ

Viết công thức cấu tạo của phân tử HNO3 ?

2. Xác định húa trị và số oxi hoá của nitơ trong phân tử HNO3?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 12: Axit nitric và muối nitrat, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Cõu 2: Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển húa sau: Cõu 1: Trỡnh bày phương phỏp húa học để phõn biệt cỏc dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl.Khớ A+HClBKhớ A CD + H2O+HNO3nung+NaOHBài 12 axit nitric và muối nitratA. Axit nitricI. CẤU TẠO PHÂN TỬII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HểA HỌC IV. ỨNG DỤNGI. Cấu tạo phân tử CTCT: HONOO1. Viết công thức cấu tạo của phân tử HNO3 ?2. Xác định húa trị và số oxi hoá của nitơ trong phân tử HNO3? +5- Húa trị N là 4. Số oxi húa N là +5.II. tính chất vật lý -Axit nitric tinh khiết là một chất lỏng , không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D=1,53 (g/cm3), tsụi = 86o.Quan sỏt lọ đựng axit HNO3, cho biết tớnh chất vật lớ của axit HNO3? Giải thớch tại sao HNO3 để lõu ngày thường cú màu vàng?- Khi cú ỏnh sỏng bị phõn hủy một phần:2 NO2+ 1/2 O2 + H2O2HNO3 →→ axit cú màu vàng do lẫn khớ NO2.III. tính chất hoá học Phiếu học tập số 1:1. Viết phương trỡnh điện li của axit HNO3?2. Dự đoán tính chất hoá học của HNO3?Phương trỡnh điện li: HNO3 → H+ + NO3-Axit HNO3 cú đầy đủ tớnh chất của axit.1. Tớnh axitPhiếu học tập số 2: Viết phương trỡnh húa học của HNO3 với: Fe(OH)3, CuO, CaCO3? Kết luận?Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2OCuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2OCaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O- Cỏc phương trỡnh húa học:- Kết luận: HNO3 cú đầy đủ tớnh chất của một axit: làm quỳ tớm húa đỏ, tỏc dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu.TN 1: Cu phản ứng với axit HNO3 và HCl- Ống 1: HCl 6M. Ống 2: HCl 12M. Ống 3: HNO3 6M. Ống 4: HNO3 15M.Quan sỏt hiện tượng xảy ra, nhận xột?Hiện tượng: Ở ống nghiệm HCl 6M và 12M khụng cú htượng. Ở ống nghiệm HNO3 15M cú khớ thoỏt ra màu nõu và dung dịch cú màu xanh. Ở ống nghiệm HNO3 6M cú khớ thoỏt ra khụng màu và dung dịch cú màu xanh.Nhận xột: HNO3 cú tớnh oxi húa mạnh.2. Tớnh oxi húa1. Viết phương trình hoá học của Cu với HNO3 đặc và loóng?2. Xỏc định vai trũ của cỏc chất tham gia phản ứng ? Cu + HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Cu + HNO3 (loóng)  Cu(NO3)2 + NO + H2O o+5+2+4o+5+2 +242228334a) Với kim loạiHNO3 oxi húa được hầu hết cỏc kim loại (trừ Au, Pt).Fe + HNO3 (đặc, núng) Fe(NO3)3+ NO2 + H2O+3 +4 +5 o 363Chú ý: - Thụng thường HNO3 đặc thỡ sản phẩm khử là NO2, HNO3 loóng thỡ sản phẩm khử là NO.- Cỏc kim loại cú tớnh khử mạnh như (Mg, Al, Zn) cú thể khử HNO3 loóng thành N2O, N2 hoặc NH4NO3.Thớ dụ: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được 2,24 lớt khớ N2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tớnh m.10Al +36 HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2OSố mol N2 = 0,1 mol  Số mol Al = 1/3 molKhối lượng của Al = 27.1/3 = 9 gam.TN 2: Al, Fe tỏc dụng với HNO3 đặc, nguội. Quan sỏt hiện tượng và nhận xột.Trong dung dịch HNO3 đặc, nguội: Al, Fe, Cr bị thụ động húa vỡ tạo nờn một màng oxit bền trờn bề mặt kim loại. => Dựng bỡnh Al hay Fe để chuyờn chở axit HNO3 đặc, nguội. Túm lại: Kim loại tỏc dụng với HNO3 theo sơ đồ sau:M + HNO3 M(NO3)n +NH4NO3N2N2ONONO2 (đặc)+ H2O(n là húa trị cao nhất)Sản phẩm khử phụ thuộc vào bản chất của kim loại và nồng độ của axit.-3o+1+2+4+5b.Tác dụng với phi kim*Chỳ ý : HNO3 oxi húa một số phi kim (S, C, P) đưa phi kim lờn mức số oxi húa cao nhất (ở dạng axit). Thớ nghiệm 3: Lưu huỳnh tỏc dụng với HNO3 đặc, núng. Quan sỏt hiện tượng và viết phương trỡnh phản ứng?S + HNO3 (đặc, núng) H2SO4 + NO2 + H2Oo+5+6+4662c) Tác dụng với hợp chất- HNO3 đặc còn oxi hoá được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông  bị phá huỷ hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc. Viết phương trỡnh của FeO với HNO3 đặc, núng?FeO + HNO3 (đ) Fe(NO3)3+ NO2 + H2O+2+5+3+442toIV. ỨNG DỤNG HNO3Sản xuất phõn đạm: NH4NO3 ,Ca(NO3)2 Sản xuất thuốc nổThuốc nhuộmDược phẩmCõu 1: Tính chất húa học đặc trưng của axit nitric làtính khử mạnh. tính axit. vừa có tinh khử vừa có tính oxi hoá.tính oxi hoá và tớnh axit.Cõu 2: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng vớiA. Fe2O3.	B. Fe(OH)2.C. Na2CO3.	D. NaOH.DB

File đính kèm:

  • pptAxit nitric - thao giang.ppt
Bài giảng liên quan