Bài giảng Tiết 1 - Bài 1 : Tôn trọng lẽ phải

Cách phòng tránh:

- Tránh tiếp xúc với máu của người bị nhiễm HIV/ AIDS.

- Không dùng chung bơm, kim tiêm.

- Không quan hệ tình dục bừa bãi.

5. HS chúng ta phải làm gì?

- Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS.

- Chủ động phòng tránh cho mình, cộng đồng.

 

doc114 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Bài 1 : Tôn trọng lẽ phải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? (1,5 điểm)
Câu 2: Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Trình bày lợi ích của lao động tự giác và sáng tạo ? (1,5 điểm)
Câu 3: Trình bày quyền và nghĩa vụ của cha mẹ. Tìm 2 câu ca dao, nói về tình cảm gia đình ? ( 2 điểm)
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: c
Câu 2: b
Câu 3: d
Câu 4: Anh chị em
Câu 5 : a
 Mỗi câu đúng đạt 1 điểm
Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) 
 *Xây dựng nếp sống văn hoá là làm cho điều kiện văn hoá ngày càng phong phú, lành mạnh.
Cụ thể:
Giữ gìn trật tự an ninh.
Vệ sinh nơi ở.
Bảo vệ cảnh quan mơi trường.
Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng.
Bài trừ phong tục tập quán laic hậu
Chống mê tín dị đoan.
Phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 2: (1,5 điểm)
*-Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bean ngoài.
-Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhất.
*Lợi ích của lao động tự giác và sáng tạo:
Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.
Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực.
Chất lượng học tập, lao động được nâng cao.
Câu 3: ( 2 điểm)
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ:
+ Nuôi dạy con thành những công dân tốt.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.
+ Tôn trọng ý kiến của con.
+ Không được phân biệt đối xử giữa các con.
+ Không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái pháp luật, trái đạo đức.
Tục ngữ: Anh em như thể chân tay.
Ca dao:
“ Cá không ăn muối cá ươn,
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.”
( Học sinh có thể tìm câu khác)
	4.4. Củng cố và luyện tập :
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
5.Rút kinh nghiệm:
Tiết 17. 
Ngày dạy : 
BÀI 12 :
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 
CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (TT)
1.Mục tiêu bài học.
a.Kiến thức.
Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 
b. Kĩ năng.
Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 
Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. 
c. Thái độ.
Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.
Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên:Tranh thể hiện tình cảm gia đình, máy chiếu.
 b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
3.Phương pháp dạy học:
 - Thảo luận.
 - Phân tích, xử lí tình huống.
 - Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Trò chơi đóng vai.
4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra bài cũ:
 Gv trả và sửa bài thi học kì I
4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: GV dựa vào phần bài cũ dẫn vào bài học.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình? Cho ví dụ.
Nhóm 4,5: Nêu bổn phận của anh chị em trong gia đình? Bản thân em thực hiện như thế nào? Chứng minh.
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , rút ra nội dung bài học.
GV tổ chức cho HS chơi trò “ Ai nhanh hơn” 
Đội A: Tìm việc làm tốt về giáo dục con trong gia đình.
Đội B: Tìm việc làm không tốt về giáo dục con trong gia đình.
-Sau 3 phút đội nào tìm được nhiều việc làm sẽ là đội thắng cuộc.
GV: Chuyển ý
HS làm bài tập 6 SGK trang 33 
Đại diện lớp làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng
II. Nội dung bài học.
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu:
+ Yêu quý, kính trọng, biết ơn.
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.
+ Nghiêm cấm hành vi ngược đãi, xúc pham cha mẹ, ông bà.
3. Bổn phận của anh chị em:
 Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ, nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
III. Bài tập.
Đáp án:
- Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng.
- Khuyên hai bean thật bình tĩnh, giải thích để thấy được đúng, sai.
4. 4. Củng cố và luyện tập.
 Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai:
 HS tự đưa ra tình huống có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình, tự phân vai, viết lời thoại.
 Đại diện lớp trình bày, các em khác nhận xét.
 GV nhận xét, kết luận.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem từ tiết 1 đến tiết 15 chuẩn bị tiết 18 thực hành ngoại khóa
5.Rút kinh nghiệm:
Tiết: 18. 
Ngày dạy :
THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
1.Mục tiêu bài học.
a.Kiến thức.
Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức và pháp luật xảy ra ở địa phương.
b. Kĩ năng.
Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS.
c. Thái độ.
Giáo dục ý thức thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và những quy định của pháp luật.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập.
 b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
3.Phương pháp dạy học:
 Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
 Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra bài cũ: 
1. Quyền và nghĩa vụ của con cháu ?
¨ Yêu quý, kính trọng, biết ơn.
¨ Chăm sóc, nuôi dưỡng đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.
¨Nghiêm cấm hành vi ngược đãi, xúc pham cha mẹ, ông bà.
2. Bổn phận của anh chị em ?
 Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ, nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
 4.3. Thực hành.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Dựa vào bài cũ để gới thiệu bài mới.
Chuyển ý.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Địa phương em đã thực hiện những điều quy định của pháp luật và kỉ luật như thế nào? Tìm 4 ví dụ: Thực hiện đúng pháp luật, trái pháp luật, đúng kỉ luật, trái kỉ luật ?
Nhóm 3,4: Khu phố (ấp) em có được công nhận là khu phố (ấp) văn hoá không ? Vì sao ? Để xây dựng nếp sống văn hoá, mỗi chúng ta cần phải làm gì ? 
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường.
GV Kết luận.
GV giáo dục ý thức học sinh qua từng nội dung.
1. Địa phương thực hiện tốt những quy định của pháp luật và kỉ luật, bên cạnh còn một số trường hợp vi phạm.
HS đưa ra 4 ví dụ.
Được công nhận là khu phố văn hoá vì mọi người đều thực hiện tốt những quy định của pháp luật.
Để xây dựng khu phố văn hoá:
+ Tránh việc làm xấu .
+ Tham gia hoạt động vừa sức
 4.4.Củng cố và luyện tập :
 Để xây dựng khu phố văn hoá chúng ta can làm gì ?
+ Tránh việc làm xấu .
+ Tham gia hoạt động vừa sức
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Chuẩn bị bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội.
- Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang34.
- Xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo, bài tập SGK trang 34-> 37.
- Sắm vai bài tập 5 SGK trang 37.
5.Rút kinh nghiệm:
Tiết:19. 
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 
Ngày dạy: 
BÀI 13 :
1.Mục tiêu bài học.
a.Kiến thức. 
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 
b. Kĩ năng.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
c. Thái độ.
Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
2. Chuẩn bị.
 1.Giáo viên:Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận,
 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
3. Phương pháp dạy học:
 -Thảo luận nhóm.
 - Phân tích tình huống.
 - Sắm vai.
 - Tìm hiểu liên hệ thực tế, bản thân.
 4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra bài cũ:
 4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
 GV Cho HS quan sát, nhận xét tranh về tệ nạn xã hội.
HS quan sát, nhận xét.
GV nhận xét, dẫn vào bài học.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 34.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút):
Nhóm 1,2: Em có đồng tình với ý kiến của An không ? Vì sao ? Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy ?
Nhóm 3,4: Theo em, P, H, và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì ? Họ sẽ bị xử lí như thế nào ?
Nhóm 5,6: Qua 2 ví dụ trên các em rút ra được bài học gì ? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau hay không ? Vì sao ?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét, giải thích rõ mối quan hệ giữa cờ bạc, ma tuý, mại dâm, chuyển sang phần hai .
GV đặt câu hỏi:
- Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ ?
Hs : Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
- Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, đối với gia đình, đối với bản thân ?
 Hs : - Ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội.
HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, diễn giải, đưa ra số liệu cụ thể và kết luận nội dung bài học.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Tệ nạn xã hội là gì ?
Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
2. Tác hại: 
- Ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội.
- Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết.
 4.4. Củng cố và luyện tập.
 * Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai ?
 ¨. Gia đình.
 ¨. Xã hội.
 ¨. Nhà trường.
 ¨. Bản thân.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài kết hợp SGK trang 34,35.
- Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 36.
- Xem phần bài học còn lại: Quy định của pháp luật và trách nhiệm của chúng ta về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Xem trước bài tập 4,5,6 SGK trang 36,37.
- Tìm nguyên nhân và biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Chuẩn bị sắm vai tình huống: Miêu tả cuộc sống của gia đình người nghiện. 
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết 20. 
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 
Ngày dạy: 
BÀI 13 :
1.Mục tiêu bài học.
a.Kiến thức. 
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 
b. Kĩ năng.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
c. Thái độ.
Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên :Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận.
 b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
3.Phương pháp dạy học:
 -Thảo luận nhóm.
 - Phân tích tình huống.
 - Sắm vai.
 - Tìm hiểu liên hệ thực tế, bản thân.
 4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra bài cũ:
 * Tệ nạn xã hội là gì?Cho ví dụ ?
 =>Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
 * Tác hại của tệ nạn xã hội ? Chứng minh ?
 =>- Ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội.
 - Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết.
HS tự cho ví dụ và chứng minh.
 4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu phần còn lại.
GV: treo các quy định của pháp luật lên bảng.
HS đọc và trả lời câu hỏi:
- Pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội ?
Hs :Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc. Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý
- Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em ?
Cấm đánh bạc, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Pháp luật cấm hành vi nào đối với người nghiện ?
Hs : Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện.
GV: Tóm ý ghi lên bảng
Cả lớp bổ sung tranh luận.
GV: Nhận xét, giải đáp.
GV: Để phòng chống tệ nạn xã hội, HS cần phải làm gì ?
Hs : Sống giản dị, lành mạnh. Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. Tuân theo quy định của pháp luật.
- Em kể về những tệ nạn xã hội ở địa phương nơi em ở. Em có tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội đó không ?
Hs : tự kể (đán bài ăn tiền, số đề )
- Kể những hình thức đánh bạc mà em biết?
 Hs : tự keê3
GV nhận xét, nêu thêm ví dụ về tệ nạn uống rượu, đánh bạc, hút thuốc lá của HS.
Cụ thể trên báo chí, ti vi.
Gv: Chuyển ý.
GV: Phát phiếu học tập cho HS, bài tập 6 SGK trang37.
HS cùng nhau thảo luận:
Nhóm 1: Câu a,b.
Nhóm 2: Câu c, d.
Nhóm 3: Câu đ, e,i.
 Nhóm 4 : Câu g, h, k .
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
II. Nội dung bài học.
3. Những quy định của pháp luật:
- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện.
- Đặc biệt là đối với trẻ em.
4. HS làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội ?
- Sống giản dị, lành mạnh.
- Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội.
- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương.
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.
III. Bài tập.
Đáp án đúng: a,c,g,i,k.
4.4. Củng cố và luyện tập.
 GV tổ chức cho HS sắm vai tình huống: Miêu tả cuộc sống của gia đình người nghiện. 
 HS đã chuẩn bị, GV gọi đại diện nhóm trình bày.
 Các nhóm khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài cũ:
	- Học bài kết hợp SGK trang 35.
	- Làm bài tập còn lại SGK trang 37.
Bài mới:
 	Chuẩn bị bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
	- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 38.
	- Xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo, bài tập SGK trang 39->41.
	- Tìm các thông tin, số liệu mới nhất về HIV/ AIDS.
	- Tìm hiểu những quy định của Pháp luật về HIV/ AIDS.
	- Chuẩn bị diễn tiểu phẩm sắm vai về lây nhiễm HIV/ AIDS.
5.Rút kinh nghiệm:
Tiết 21. 
PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS
Ngày dạy :
Bài 14.
1.Mục tiêu bài học.
a.Kiến thức. 
- Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
- Nêu được các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 
b. Kĩ năng.
- Biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống.
- Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ AIDS.
- Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
c. Thái độ.
- Tích cực phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
- Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên: Tranh thể hiện về HIV/ AIDS, phiếu học tập.
 b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
3.Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Đóng vai.
4.Tiến trình:
 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
 4.2.Kiểm tra bài cũ:
*Pháp luật quy định như thế nào về phòng chống TNXH ?
- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện.
- Đặc biệt là đối với trẻ em.
* HS làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội ?
¨ Sống giản dị, lành mạnh.
¨ Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội.
¨ Tuân theo quy định của pháp luật.
¨ Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống TNXH ở trường, địa phương.
¨ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.
 4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: 
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/ AIDS.
- Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì ?
- Suy nghĩ, cảm xúc của em khi xem những hình ảnh đó ?
HS nhận xét cá nhân, nêu suy nghĩ, cảm xúc.
GV dẫn vào bài học.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
HS: Trao đổi các câu hỏi sau:
- Tai hoạ nào giáng xuống gia đình bạn của Mai ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai ?
- Cảm nhận riêng của em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và người thân của họ ?
HS làm việc cá nhân, lớp nhận xét, trao đổi.
Gv: Nhận xét, kết luận.
=> Lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài học cho chúng ta.
Chuyển ý:
GV: giới thiệu thông tin, số liệu trong nước và trên thế giới về HIV/ AIDS. Những bức ảnh chụp những người bị AIDS.
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận.
Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/ AIDS hiện nay ? 
Nhóm 2: Tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS?
Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến HIV/ AIDS?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV: Yêu cầu HS giải thích : 
 -Thế nào là sự suy giảm miễn dịch ?
 - Thế nào là mắc phải ?
GV: Giới thiệu các quy định của pháp luật lên bảng phụ.
HS trao đổi, nêu thắc mắc.
GV: Giải thích,nêu câu hỏi:
- Công dân có trách nhiệm gì ?
- Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?
- Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể hiện như thế nào?
HS trình bày ý k

File đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd_8.doc
Bài giảng liên quan