Bài giảng Bài 30: Clo (tiếp)
1. Tác dụng với kim loại
Nhận xét:
Clo tác dụng mạnh với kim loại tạo thành muối clorua là hợp chất ion, phản ứng xảy ra nhanh, toả nhiều nhiệt kèm theo phát sáng.
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá- khử, clo đóng vai trò chất oxi hoá.
hoá họcBài 30. cloKiểm tra bài cũCho nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 17. Hãy: 1. Viết cấu hình của X .2. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) của nguyên tố X trong bảng HTTH? Giải thích?3. Từ cấu hình e- hãy dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của X .Đáp ánX: Z = 17 Cấu hình e -: 1s22s22p63s23p5Vị trí trong bảng HTTH: Chu kỳ 3: vì có 3 lớp e -.Nhóm VII: vì có 7e - ở lớp ngoài cùng.Phân nhóm A vì e - cuối cùng thuộc phân mức năng lượng p. Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxihóa.Bài 30: CloKí hiệu hóa học : ClNguyên tử khối : 35,5 đvCSố thứ tự : 17Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p5Công thức phân tử : Cl2 I. Tính chất vật lí của cloPhiếu học tập số 1:Quan sát bình đựng khí clo và nước clo hãy cho biết tính chất vật lý của clo: - Trạng thái ? - Nặng hay nhẹ hơn không khí ? - Màu sắc ? - Độc hay không độc ? - Tính tan ? - Các tính chất khác ?I. Tính chất vật lí của cloI. Tính chất vật lí của cloClo là chất khí màu vàng lục, có mùi xốc, nặng hơn không khí gấp 2,5 lần.Hoá lỏng ở -33,60C, hoá rắn ở -1010C (áp suất thường).Tan ít trong nước. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.Độc, nếu hít phải nhiều khí clo có thể gây ra tử vong. c hMột nhà máy thải khí Cl2bằng ống khói lên cao thì có độc không?Trả lời: Có. Vì Clo có tỉ khối nặng hơn không khí (gấp 2,5 lần).II. Tính chất hoá họcPhiếu học tập số 2:1. Hãy viết cấu hình electron của clo?- Nguyên tử clo có bao nhiêu electron độc thân ?- So sánh độ âm điện của clo với các nguyên tố khác ?2. Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của clo:- Clo có tính chất gì ? Vì sao ?- Clo tác dụng được với những hoá chất nào? II. Tính chất hoá họcNhận xét:Sự phân bố e vào obitan lớp ngoài cùng: Do có 7e lớp ngoài cùng nên Clo dễ nhận 1e để trở thành cấu hình electron giống khí hiếm Agon Cl + 1e Cl- 3s23p5 ... 3s23p6 II. Tính chất hoá họcClo có độ âm điện lớn (3,16) chỉ sau Flo (4,00) và Oxi (3,44) nên: Trong hợp chất với Flo và Oxi, Clo thể hiện số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7) Trong hợp chất với các nguyên tố khác Clo thể hiện số oxi hoá âm (- 1) Clo là phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh. Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử. II. Tính chất hoá học Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích 3p3s3d Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với kim loạiNa + Cl2 ? Na + Cl2 2NaClCu + Cl2 ? Cu + Cl2 CuCl22.e00+1-100+2-12eII. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với kim loạiNhận xét:Clo tác dụng mạnh với kim loại tạo thành muối clorua là hợp chất ion, phản ứng xảy ra nhanh, toả nhiều nhiệt kèm theo phát sáng.Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá- khử, clo đóng vai trò chất oxi hoá.II. Tính chất hoá học2. Tác dụng với hiđro (phim) H2 + Cl2 2 HCl (chất khử) (chất oxi hoá) Đây là phản ứng oxi hoá khử, trong đó clo đóng vai trò chất oxi hoá. Ngoài phản ứng với hiđro, clo còn phản ứng với một số phi kim khác: S + Cl2 SCl2 2 P + 5 Cl2 2 PCl500+20-1II. Tính chất hoá học+50-1II. Tính chất hoá học 3. Tác dụng với nước TN1: Cho một mẩu giấy quỳ khô vào lọ đựng khí clo.TN2: Cho một mẩu giấy quỳ ẩm vào lọ đựng khí clo.Hiện tượng: Giấy quỳ ẩmbị mất màu. Giải thích:II. Tính chất hoá học 3. Tác dụng với nước Khi tan, một phần clo tác dụng với nước: Cl2 + H2O HCl + HClO Axit hipoclorơ0-1+1Cl – 1e = Cl Cl + 1e = Cl+Cl2 = Cl + Cl0+1-10+10-1II. Tính chất hoá học Nhận xét: Đây là phản ứng tự oxi hoá- tự khử. Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.HClO có tính oxi hóa rất mạnh nên làm mất màu quỳ tím nước clo có tính tẩy màu. HClO là axit rất yếu, yếu hơn H2CO3. HClO HCl + O2II. Tính chất hoá học 4. Tác dụng với dung dịch kiềmVới dung dịch kiềm loãng, nguội 2 NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2OVới dung dịch kiềm nóng (100oC) 6 NaOH + 3 Cl2 5 NaCl + NaClO3 + 3 H2O-10+1+50-1II. Tính chất hoá học5.Tác dụng với muối của các halogen khác TN1: dd clo + dd NaBr . (phim) Cl2 + 2 NaBr 2 NaCl + Br2 TN2: dd clo + dd NaI. (phim) Cl2 + 2 NaI 2 NaCl + I20-1-10-100-10II. Tính chất hoá học5.Tác dụng với muối của các halogen khácNhận xét: Trong nhóm halogen clo có tính oxi hoá yếu hơn flo nhưng mạnh hơn brom và iot. II. Tính chất hoá học 6. Tác dụng với các chất khử khác Cl2 + H2O + SO2 ? (phim) Cl2 + 2 H2O + SO2 2 HCl + H2SO4 Cl2 + FeCl2 ? Cl2 + 2 FeCl2 2 FeCl30+4+60-1+2-1+3 II. Tính chất hoá họcKết luận: Clo là một phi kim hoạt động mạnh.Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá, clo có thể oxi hoá một số đơn chất và hợp chất.Trong một số hợp chất clo có thể là chất khử khi tác dụng với chất có tính oxi hoá mạnh.Củng cố bài:Câu 1: Để diệt chuột ngoài đồng, người ta cho khí Clo qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tính chất nào sau đây cho phép clo làm như vậy:A. Tính oxi hoá mạnh và tính độcB. Tính tan trong nước và tính độcC. Tính độc và nặng hơn không khíD. Có cả tính oxi hoá và tính khửCủng cố bàiCâu 2: Các câu sau đây câu nào đúng?Clo là chất khí, màu vàng, không tan trong nước Clo có số oxi hoá - 1 trong mọi hợp chất Clo có số oxi hoá mạnh hơn brôm và iot Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất. Iii. ứng dụng III. ứ ng dụng - Diệt trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải, giấy và điều chế clorua vôi dùng để tẩy trắng. - Điều chế : HCl, dược phẩm, chất diệt trùng, chất dẻo, tơ và cao su nhân tạo. -Nhiều hợp chất của Clo được dùng trong công nghiệp , nông nghiệp.iv. Trạng tháI tự nhiênIV. Trạng thái tự nhiên Do hoạt động hoá học mạnh nên Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Chủ yếu là NaCl. Clo chiếm 0,05% khối lượng vỏ trái đất. Clo có 2 đồng vị : 17Cl (75,4%) 17Cl (24,6%)3537V. Điều chế Trong phòng thí nghiệm 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O16 HCl + 2 KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O V. Điều chế 2. Trong công nghiệp (Phim)2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaCl (ở anot) (ở catôt)Tham khảo VI. Bài tập củng cốCâu 1. Có một dung dịch hỗn hợp gồm KF, KBr, KI. Thổi 1 luồng khí Cl2 vào dung dịch cho đến dư. Còn tồn tại những chất nào trong dung dịch?Cl2, Br2 Br2, I2. KF F2, Br2, I2. KF KCl, Cl2, Br2, I2. KFVI. Bài tập củng cốCâu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí clo khô bằng cách:Đẩy nước Ngửa bình úp bìnhD. úp bình, cho qua dung dịch H2SO4 để giữ lại hơi nước.VII. Tư liệu tham khảo1.ảnh hưởng của Clo đến môi trường. (phim)2. Vì sao nước biển lại có muối? (xem)3. Cần bao nhiêu muối một ngày? (xem)
File đính kèm:
- bai_30_Clo.ppt