Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 6)

 Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong thực tiễn

o Ví dụ : xem hình

o Thực tế:

 -Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx H2SO4

 -Lượng cò lại dùng để diều chế : diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi hữu cơ, chất dẻo, khử độc Hg.Ví dụ:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 30. lưu huỳnhGiới thiệu chung về lưu huỳnhNguyên tố lưu huỳnh : SSố hiệu Z=16Số khối A=32Số electron lớp ngoài cùng : 6Cấu hình electron1s22s22p63s23p4i-tính chất vật lí của lưu huỳnhHai dạng thù hình của lưu huỳnhLưu huỳnh tà phương(Sα)Lưu huỳnh đơn tà(Sβ)Cấu tạo tinh thểKhối lượng riêng2,07 g/cm31,96 g/cm3Nhiệt độ nóng chảy1130C1190CNhiệt độ bềnDưới 95,50CTừ 95,50C đến 1190Ci-tính chất vật lí của lưu huỳnhảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnhNhiệt độTrạng tháiMàu sắc1870CQuánh,nhớtNâu đỏ>4450CHơiDa cami-tính chất vật lí của lưu huỳnhảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnhNhiệt độTrạng tháiMàu sắcCấu tạo phân tử1870CQuánh,nhớtNâu đỏS8 vòngS8 chuỗiSn>4450CHơiDa camS6; S4; S2; S tuỳ theo t0.Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnhNhận xét chungTừ trên hãy nhắc lại điểm giống và khác nhau của O &S?S và O giống nhau cấu hình ns2np4...tính oxh.S có phân lớp 3d cò Oxi thì không KTcó thể có 2,4,6 electron độc thân Xác định số OXH của S trong các hợp chất CHT? + độ âm điện nhỏ hơn S có số oxh là -2 + độ âm điện lớn hơn S có số oxh là +4 hoặc +6.KL:lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnhLưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđrôVD : Quan sát thí nghiệm sau và rút ra nhận xét. + Phản ứng với sắt + Phản ứng với hiđrôPhương trình phản ứng Fe + S  FeS H2 + S  H2S số oxh 0 -2Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoát0t0Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnhLưu huỳnh tác dụng với phi kimLưu huỳnh phản ứng được với một số phi kim như :Oxi,Flo,Clo... .VD : S + O2  SO2 (tn) 0 +4 S + 3F2  SF6 số oxh 0 +6Trong các phản ứng trên S thể hiện tính khửIii-ứng dụng của lưu huỳnhLưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong thực tiễnVí dụ : xem hìnhThực tế: -Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx H2SO4 -Lượng cò lại dùng để diều chế : diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi hữu cơ, chất dẻo, khử độc Hg...Ví dụ:Iv- trạng tháI tự nhiên và sản xuất lưu huỳnhDạng đơn chất: Có nhiều mỏ lớn trong vỏ trái đấtDạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfuaCách khai thác (xem ô phỏng)V-bài tập vận dụngHãy giảI thích thí nghiệm sau:TN1: Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít nước cất,đun nóng 2 phút,thì thấy không có hiện tượng gì xảy ra.TN2: Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít dd nước Clo,đun nóng 2 phút,thì thấy lưu huỳnh tan ra.V-bài tập vận dụngGợi ý:Tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh?Tính chất của clo, dd nước clo?Giải thíchTN1:Không có pư nào xảy ra.TN2:Xảy ra phản ứng oxi hoá lưu huỳnh từ 0 lên +6; PTHH: S + 3Cl2 + 4H2O  6HCl + H2SO4V-bài tập vận dụngChọn các giá tri thích hợp ở hai cột?Nhiệt độ(0C)CTPT của lưu huỳnhA.100B.119C.190D.500E.1400F.17001.S2.S23.S34.S45.S56.S67.S78.S89.SnBài tập về nhàBài tập 1,2,3,4 SGKBài tập 2,3 sách BT 

File đính kèm:

  • pptbai_S_cuc_cool.ppt
Bài giảng liên quan