Bài giảng Bài 31: Sắt (tiết 2)

Sắt chiếm khoảng 5 % khối lượng vỏ Trái đất

Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng

- Quặng manhetit (Fe3O4)

- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)

- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)

- Quặng xiđerit (FeCO3)

- Quặng pirit (FeS2)

Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu .

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 31: Sắt (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh vÒ dù gi¶ngM«n Ho¸ Häc 12Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ CÈm V©n Bµi 31: Chương 7:SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGI - Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử26FeVIIIB[Ar]3d64s255,8471670+2, +3Sắt32891,83LPTK4,5Cho biết cấu hình electron của sắt và xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn?Chu kì 4, nhóm VIIIBSắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s và sau đó nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3dNhường 3eBán bão hòa(bền)Nhường 2eDễ nhường 1eII – Tính chất vật líQuan sát các hình sau và cho biết tính chất vật lí của sắt ?-Kim loại màu trắng hơi xám, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.- Bị nam châm hút và trở thành nam châm  Có tính nhiễm từIII – Tính chất hóa họcTHẢO LUẬN NHÓM ( THỜI GIAN 5 PHÚT)NHÓM 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các phi kim sau: Cl2 , O2, S NHÓM 2: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng vớicác axit sau: HCl, H2SO4 (loãng), HNO3 (loãng)NHÓM 3: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng vớiHNO3 đđ ,nóng,HNO3 đđ nguội,H2SO4 đđ,t0, H2SO4 đđ nguộiNHÓM 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các dung dịch muối sau:dung dịch CuSO4 ,dung dịch ZnCl2 . dung dịch AgNO3 Tác dụng với phi kim: Fe + S t0 Fe + O2 to 	 Fe + Cl2 →to FeS	 Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 23232 FeCl30 0 +2 -2 0 0 +3 -1Ở nhiệt độ cao, Fe bị phi kim oxi hóa thành ion dương Fe2+, Fe3+(tùy vào chất oxi hóa tác dụng với Fe)0 0 +8/3 -2 +2 +3 Ví dụ:2-Tác dụng với axit :a. Với axit H+( HCl, H2SO4loãng )  Fe2+ + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Fe + 2H+  Fe2+ + H2b. Với axit có tính oxihóa mạnh HNO3 , H2SO4 đđ:* HNO3 ,H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3 loãng sẽ oxh Fe  Fe3+ và Fe khử N+5 (HNO3)S+6 (H2SO4 ) đến mức oxh thấp hơn.Fe + HNO3 (l)  Fe + H2SO4 (đ,nóng)  Fe(NO3)3 + NO + H2OFe2(SO4)3 + SO2 + H2OFe + HNO3 (đ.nóng)  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O0 +5 +3 +20 +6 +3 +40 +5 +3 +4 4 22 6 3 6 6 3 3 * Fe thụ động trong HNO3 , H2SO4 đậm đặc nguộiỨng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 ,H2SO4 đặc nguội3. Tác dụng với dung dịch muối Nếu AgNO3 dưFe + CuSO4 →FeSO4 + Cu↓Fe + 2 AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2 Ag ↓Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓Fe2+ Cu2+ Ag+ Fe3+Fe Cu Ag Fe 2+Tác dụng với dung dịch muối AgNO3Tác dụng với dung dịch muối CuSO44- Tác dụng với nước :- Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O  H2 + Fe3O4 hoặc FeOFe + H2O FeO + H2  3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O, nhưng bị oxihóa trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt do ăn mòn điện hóa 4Fe + 3O2 +6 H2O → 4Fe(OH)3 → Fe2O3 . n H2Ogỉ sắtSắt chiếm khoảng 5 % khối lượng vỏ Trái đấtIV. Trạng thái tự nhiên- Quặng manhetit (Fe3O4)- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)- Quặng xiđerit (FeCO3)- Quặng pirit (FeS2)Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu . Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng Trong các quặng trên ,quặng nào chứa hàm lượng Fe lớn nhất ?Quặng Manhetit: Fe3O4 Quặng Hematit đỏ: Fe2O3Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2OQuặng Pirit: FeS2Quặng Xidetit: FeCO3V - Ứng dụngDựa vào kiến thức cuộc sống em hãy cho biết các ứng dụng của sắt.Tháp Eiffel được xây bằng thép, nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.Bàn ghế Ban côngCâu 1: Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng làCâu 2: Khi ngâm một vật bằng Fe vào dung dịch CuSO4 khi quan sát thì thấy có hiện tượng làA. Màu xanh của dung dịch nhạt dầnB. Xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh FeC. Màu xanh dung dịch nhạt dần và chuyển qua màu đỏD. Màu xanh của dung dịch nhạt dần và xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh FeCỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 3: Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sauA. HNO3 loãng, HClB. HNO3 l, H2SO4 đặc nóngC. Cl2và O2 đun nóngD. HNO3 và H2SO4 đặc nguộiCâu 4: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa làA. +3B. +2 và + 3C. +3 và + 2D. +8/3Câu 5: Quặng nào chứa hàm lương sắt lớn nhất?D. PiritB. XideritC. HematitA. ManhetitBài tập về nhà- chuẩn bị bài mới:Bài tập về nhà:Bài tập trong SGK Chuẩn bị bài mới: HỢP CHẤT CỦA SẮT CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !

File đính kèm:

  • pptbai_31_sat.ppt
Bài giảng liên quan