Bài giảng Bài 46: Luyện tập chương 6

Câu 3 : Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì thấy

A. tạo thành chất rắn màu đen.

B. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

C. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 46: Luyện tập chương 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGiáo viên : Nguyễn Xuân DũngTrường THPT bán công Kiến XươngLớp 10A3 Trường THPT Chu Văn An1. Cấu hình electron nguyên tửA - KIẾN THỨC CẦN NHỚI- TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH2. Tính chất hoá họcII- TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA OXI ,LƯU HUỲNH1.Hợp chất của oxi: H2O22.Hợp chất của lưu huỳnh : H2S , SO2 , SO3 , H2SO4 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6BÀI 46Viết cấu hình electron nguyên tử O, S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích (nếu có )? Từ đó em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử O ,S ?NHÓM 2 :Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:P2O5O2Fe3O4CO2SO2SH2SFeSH2SO4(1)(2)(3)(4)(5)(6)(8)(7)Qua đó xác định số oxh của oxi và lưu huỳnh trong phản ứng,em có nhận xét gì về tính chất hóa học của nguyên tố oxi,lưu huỳnh?NHÓM 3Nếu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi cho hiđro peoit(H2O2) vào lần lượt các ống nghiệm chứa:a) Dung dịch KI +(2-3 giọt hồ tinh bột)b) Dd KMnO4(màu tím) +H2SO4Qua đó em có nhận xét gì về tính chất hóa học của H2O2NHÓM 4 :Hoàn thành các ptpư sau :H2S + SO2 H2S + HNO3đặc H2S + O2 SO2 + KMnO4 + H2O H2S + Br2 + H2O H2SO4đặc +Mg  . + H2S +.H2SO4đặc + CuS t0caoTừ các ptpư xác định số oxh của nguyên tố có sự biến đổi số oxhtính chất hóa học của H2S,SO2,H2SO4 ?NHÓM 1BÀI 46LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6t0caoViết cấu hình electron nguyên tử O, S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích (nếu có )? Từ đó em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử O ,S ?NHÓM 2 :Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:P2O5O2Fe3O4CO2SO2SH2SFeSH2SO4(1)(2)(3)(4)(5)(6)(8)(7)Qua sơ đồ phản ứng trên,em có nhận xét gì về tính chất hóa học của nguyên tố oxi,lưu huỳnh?NHÓM 3Nếu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi cho hiđro peoit(H2O2) vào lần lượt các ống nghiệm chứa:a) Dung dịch KI +(2-3 giọt hồ tinh bột)b) Dd KMnO4(màu tím) +H2SO4Qua đó em có nhận xét gì về tính chất hóa học của H2O2NHÓM 4 :Hoàn thành các ptpư sau :H2S + SO2 H2S + HNO3đặc H2S + O2 SO2 + KMnO4 + H2O H2S + Br2 + H2O H2SO4đặc +Mg  . + H2S +.H2SO4đặc + CuS t0caoTừ các ptpư xác định số oxh của nguyên tố có sự biến đổi số oxhtính chất hóa học của H2S,SO2,H2SO4 ?NHÓM 1BÀI 46LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6t0cao NGUYÊN TỐTÍNH CHẤTOXILƯU HUỲNHCấu hình electron nguyên tửGiống nhauKhác nhau1s22s22p41s22s22p63s23p4- Đều có 6 electron ở lớp ngoài cùng (dạng chung: ns2np4 )-Ở TTCB đều có 2 electron độc thânNguyên tử O không có phân lớp 3dNguyên tử S có phân lớp 3d0  Có các TTKT (có 4 hoặc 6 electron độc thân)LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6Viết cấu hình electron nguyên tử O, S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích (nếu có )? Từ đó em hãy cho biết điểm giống và khác nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử O ,S ?BÀI 46TTCB :TTCB:TTKT:1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d11s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2NHÓM 1NHÓM 2 :Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6BÀI 461) 2 O2 + 3Fe  Fe3O4+4 P  2 P2O5+ C  CO2+ S  SO22) 5O23) O24) O2 + H2  H2S+ 6HNO3 đặc 5) S6) S8) S3SO2 + 2 H2O + 2 H2SO4 đặc 7) S+ Fe  FeS H2SO4 +6NO2 + 2H2Ot0t0t0t0t0t0t0t00000 -2+5 -2+4 -2+4 -20000000000+5+6+6+2 -2+4+1 -2+4* Oxi: Nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh- Nguyên tố oxi: Oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (trừ các halogen) và nhiều hợp chất (vô cơ, hữu cơ). Trong các phản ứng: O0 ----> O-2.* S thể hiện tính oxi hoá: S0 -------> S-2 (khi tác dụng với chất khử mạnh như: Kim loại, hiđro).	* S thể hiện tính khử: S0 -------> S+4 hoặc S+6 (khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh).+8/3LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6BÀI 46NHÓM 3Nếu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi cho hiđropeoit(H2O2) vào lần lượt các ống nghiệm chứa:b) Dd thuốc tím (KMnO4)+ dd H2SO4a) Dung dịch KI +(2-3 giọt hồ tinh bột): Dung dịch ban đầu từ không màu chuyển sang màu xanhDo xảy ra phản ứng :H2O2 +2 KI 2 KOH +I2Dung dịch iot tạo với hồ tinh một chất màu xanhdung dịch từ không màu chuyển sang màu xanhDung dịch ban đầu từ màu tím chuyển không màu,có khí bay lên Do xảy ra phản ứng :5H2O2 +2KMnO4 +3H2SO4 2MnSO4 ++ 5O2 +K2SO4 +8H2OMàu tímKhông màu0+2-20-1-1+7-1Kết luận : * H202 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa( KMnO4,Ag2O) O-1 - - >O0* H202 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử( KI,KNO2) O-1 - - -> O-2+>Hiện tượng+>Giải thích :+Hiện tượng:+Giải thíchNHÓM 4 :Hoàn thành các ptpư sau :LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6BÀI 46Kết luậnH2S là một chất khử mạnh( S-2 ----> S0 hoặc S+4 hoặc S +6)2 H2S + SO2  3 S + 2 H20 H2S + 8HNO3đặc  H2SO4 + 8 NO2 + 4 H2O2 H2S + 3O2  2 SO2 + 2 H2O5 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2 H2SO4 + 2MnSO4 +K2SO4 H2S + Br2 + H2O  H2SO4 + HBr5 H2SO4đặc +4 Mg  4 MgSO4 + H2S + 4 H2O.4 H2SO4đặc + CuS  CuSO4 + 4 SO2 + 4 H2OSO2 vừa là một chất khử ( S+4----> S+6) vừa là chất oxi hóa (S+4----> S0)H2SO4 đặc là một chất oxi hóa mạnh( S+6 ----> S+4 hoặc S0 hoặc S -2)-20-1+4-20-2-2-2-2+4+4+5+4+4+60+6+2+20+6+6t0t0t0-20 +4 +6H2S; M2SnSSO2; H2SO3SO3; H2SO4Tính khửS-2  S0S-2  S+4S-2  S+6Tính oxi hóaS0  S-2Tính khửS0  S+4S0  S+6Tính oxi hoáS+4  S0Tính khửS+4  S+6Tính oxi hoáS+6  S+4S+6  S0S+6  S-2Tính axit yếuSO2 là 1 oxit axitH2SO4 là 1 axit mạnhTỔNG KẾTLUYỆN TẬP CHƯƠNG 6BÀI 46Câu hỏi trắc nghiệmCÂU 1 : Sắp xếp tính oxi hóa tăng dần của O2 , O3 , S A. O2<O3<S.B. O3<O2<S.C. S<O3<O2.D. S<O2 <O3.Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Hay quá! đúng rồi!+) Tính oxi hoá :O2 < O3 2Ag + O3  Ag2O +O2 KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2Oxi không có các phản ứng này-1 0 0 -2 0 0 0 +1 -2 0 + ) Tính oxi hoá S < O2S + O2  SO20 0 + 4 -2t0Tính oxi hoá : S< O2 < O3Câu hỏi trắc nghiệmCâu 2 : Chất nào là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit ?A. N2,CO2B. H2S,O3 .C. H2O2,O3D. SO2,H2SBạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Hoan hô! Đúng rồi!Mưa axit và tác hạiCâu hỏi trắc nghiệmCâu 3 : Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì thấyA. tạo thành chất rắn màu đen.B. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.D. không có hiện tượng gì xảy ra.	C. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.Bạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Hoan hô! Đúng rồi!Câu hỏi trắc nghiệmCÂU 4 : Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong oxi cho ngọn lửa có màuA. vàng nhạt.B. vàng đậm.C. xanh đậm.D. xanh nhạt.Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Hay quá! đúng rồi!Câu hỏi trắc nghiệmCÂU 5 :chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử?A. O3B. H2SO4.C. H2S.D. H2O2.Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Hay quá! đúng rồi!Câu hỏi trắc nghiệmCâu 6 : Khi sục 1 mol khí H2S vào1,7mol dd NaOH thì dung dịch sau phản ứng là gồm:D.NaOH,Na2S.B.NaHSC.Na2S.	A. Na2S, NaHSBạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Hoan hô! Đúng rồi!Câu hỏi trắc nghiệmCâu 7 : Khi sục 1 mol khí H2S vào1,7mol dd NaOH thì số mol hai muối NaHS và Na2S lần lượt làA.0,8mol và 0,2 mol.B.0,3 mol và 0,7 molC.0,2 mol và 0,8mol	D. 0,7 mol và 0,3 molBạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Bạn chọn sai rồi !Hoan hô! Đúng rồi!Bài 7: Số mol NaOH = 1,7 mol ; số mol H2S = 1,0 molTính số mol 2 muối sinh ra?Giải:Do tỉ lệ số mol a = = 1,7 nNaOH nH2S1 << 2Nên ta có 2 ptpư: NaOH + H2S  NaHS + H2O (1) x mol x mol x mol 2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O (2) 2y mol y mol y molTa có hệ phương trình: nNaOH: x + 2y = 1,7 n H2S: x + y = 1,0Giải ra ta có y = 0,7, x = 0,3x là số mol của NaHS, còn y là số mol của Na2SCâu hỏi trắc nghiệmBài 8 : cho 3,6 gam hỗn hợp A gồm Fe ,FeO , Fe3O4 , Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2M đặc,nóng thì phản ứng chỉ sinh ra 4,48 lít B khí duy nhất(đktc). Tính khối lượng muối tạo thành? Biết khí B có mùi hắc.A. 30(gam).B.22,8 (gam).C.32,2(gam).D. 22,6(gam)Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Rất tiếc! Sai rồi!Hay quá! đúng rồi!Bài 8 : Cho 3,6 gam hỗn hợp A gồm Fe ,FeO , Fe3O4 , Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2M đặc,nóng thì phản ứng chỉ sinh ra 4,48 lít B khí duy nhất(đktc). Tính khối lượng muối tạo thành? Biết khí B có mùi hắc.BÀI GIẢInH2SO4 = 2x0,2 = 0,4 (mol)Khí B có mùi hắc là SO2 :nSO2 = = 0,2 (mol)4,4822,4Các ptpưFe2O3 + 3H2SO4đặc,nóng  Fe2(SO4)3 +3H2O (1)2Fe + 6H2SO4đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O (2) 2FeO + 4H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 +4H2O (3)2Fe3O4 +10H2SO4 đặc,nóng  3Fe2(SO4)3 + SO2 +10H2O (4)Từ ptpư (1),(2), (3),(4) ta thấy Σn H2O = Σn H2SO4 = 0,4 (mol)Áp dụng dịnh luật bảo toàn khối lượng: ΣmA + ΣmH2SO4 = ΣmMuối + ΣmSO2 + ΣmH2O 3,6 +0,4x98 = ΣmMuối + 0,2x64 + 0,4x18 ΣmMuối = 22,8 (g)Câu hỏi trắc nghiệmCâu 9: Cho các dung dịch riêng biệt sau : NaNO3, Na2SO4, Na2S, H2S. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên làA. Quỳ tím, AgNO3B. Quỳ tím, khí Cl2.C. Pb(NO3)2, AgNO3D. Quỳ tím, Ba(NO3)2 CAÙC EM VEÀ NHAØ LAØM CAÙC BAØI TAÄP TRANG 190 SGK CHÂN THÀNH 

File đính kèm:

  • ppttiet_74_luyen_tap_hoa_10_nc.ppt
Bài giảng liên quan