Bài giảng Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (tiếp theo)

c. Các bước viết cấu hình electron của nguyên tử:

*Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử

 *Bước 2: Biểu diễn sự phân bố electron theo thứ tự mức nang lu?ng (lưu ý sự phân bố electron theo đúng số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp)

*Bước 3: Viết cấu hình electron

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: Hoàng Thị LiênLớp : 10A2Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em về dự lớp học!Kiểm tra bài cũ*Cõu hỏi: Hãy cho biết số electron tối đa có trong một phân lớp, trong một lớp?Trả lời: *Số electron tối đa trong một phân lớp+ Phân lớp s chứa tối đa 2e+ Phân lớp p chứa tối đa 6e+ Phân lớp d chứa tối đa 10e+ Phân lớp f chứa tối đa 14e * Số electron tối đa trong một lớp+ Lớp thứ nhất có tối đa 2e+ Lớp thứ hai có tối đa 8e+ Lớp thứ ba có tối đa 18eBài 5: cấu hình electron của nguyên tửI_ thứ tự các mức năng lượngNội dungII- Cấu hình electron của nguyên tửI_ thứ tự các mức năng lượngSơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.2p3s3p3d4p1s2s4s4d4f4321Năng lượngMức năng lượngPhân mức năng lượng=> Thứ tự sắp xếp mức năng lượng : 1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s- Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.- Mức năng lượng của các lớp tăng dần từ 1 đến 7 và của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f,II- Cấu hình electron của nguyên tử:1.Cấu hình electron của nguyên tử:	a.Định nghĩa: Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.b.Quy ước cách viết cấu hình electron của nguyên tử: - Số thứ tự lớp electron được ghi bằng chữ số 1, 2, 3,  - Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f,- Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp ( s2, p5...)nextVD: Viết cấu hình electron của các nguyên tử:+) H (Z= 1) :+) He (Z= 2) :+) Li (Z= 3) : 	 Hoặc : [He] 2s1+) Cl (Z= 17) : 	 Hoặc : [Ne] 3s2 3p5	Cl là nguyên tố p( chưa bão hoà ) ( đã bão hoà )1s11s21s2 2s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5Li là nguyên tố snext=> Thứ tự sắp xếp mức năng lượng :1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6sbackNext+) Fe (Z= 26) * Xác định số electron của nguyên tử : * Sắp xếp các electron theo thứ tự tăng dần mức năng lượng 	1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Fe là nguyên tố d *Sắp xếp theo cấu hình electron :	1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2	Hoặc : [Ar] 3d6 4s2	26Backc. Các bước viết cấu hình electron của nguyên tử:*Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử *Bước 2: Biểu diễn sự phân bố electron theo thứ tự mức năng lượng (lưu ý sự phân bố electron theo đúng số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp)*Bước 3: Viết cấu hình electronPhiếu học tập Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết chúng là nguyên tố gì (s, p, d, f)? : a. Al ( Z= 13) b. Ti (Z= 22)Trả lời:a. Al (Z= 13) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1	Hoặc: [Ne] 3s23p1	Al là nguyên tố p.b. Ti (Z= 22) : _ Theo thứ tự mức năng lượng: 	1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2	Ti là nguyên tố d._ Cấu hình electron : 	1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 	Hoặc : [Ar] 3d2 4s2	 Chú ý:Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp sNguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp pNguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp dNguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu Bảng cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầuZTên ng.tốKí hiệu HHSố electronCấu hình eLớp 1 (K)Lớp 2 (L)Lớp 3 (M)Lớp 4 (N)1HidroH11s12HeliHe21s23LitiLi211s2 2s14BeriBe221s2 2s25BoB231s2 2s2 2p16CacbonC241s2 2s2 2p27NitơN251s2 2s2 2p38OxiO261s2 2s2 2p49FloF271s2 2s2 2p510NeonNe281s2 2s2 2p611NatriNa2811s2 2s2 2p6 3s112MagieMg2821s2 2s2 2p6 3s213NhômAl2831s22s22p63s23p114SilicSi2841s22s22p63s23p215PhotphoP2851s22s22p63s23p316Lưu huỳnhS2861s22s22p63s23p417CloCl2871s22s22p63s23p518AgonAr2881s22s22p63s23p619KaliK28811s22s22p63s23p64s120CanxiCa28821s22s22p63s23p64s2back- Có thể biểu diễn cấu hình e theo lớp.VD:- Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng_ Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e ( trừ He)._ Nguyên tử của các nguyên tố kim loại thường có 1, 2, 3e lớp ngoài cùng._ Nguyên tử của các nguyên tố phi kim thường có 5, 6, 7e lớp ngoài cùng.next11NatriNa2811s2 2s2 2p6 3s112MagieMg2821s2 2s2 2p6 3s213NhômAl2831s22s22p63s23p119KaliK28811s22s22p63s23p64s120CanxiCa28821s22s22p63s23p64s27NitơN251s2 2s2 2p38OxiO261s2 2s2 2p49FloF271s2 2s2 2p515PhotphoP2851s22s22p63s23p316Lưu huỳnhS2861s22s22p63s23p417CloCl2871s22s22p63s23p5Back1. Nguyờn tố cú Z = 11 thuộc loại nguyờn tố : A. sB. pC. dD. f Bài tập áp dụng:2. Cấu hỡnh electron của nguyờn tử lưu huỳnh (Z = 16) là :A. 1s22s22p63s13p5B. 1s22s22p63s23p4C. 1s22s22p63s6D. 1s22s22p63s33p33. Nguyờn tử M cú cấu hỡnh electron của phõn lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyờn tử M là: A. 24B. 25C. 27D. 29Bài tập về nhàHọc bài và trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6. (Sgk trang 28)xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptBai5 Hoang lien.ppt
Bài giảng liên quan