Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn

MỤC TIÊU

Biết được nhiêm vụ của hệ thông bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức

Đọc được sơ đồ nguyên lý của gệ thống bôi trơn cưỡng bức

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 9493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠNTổ: 3Công nghệ 11MỤC TIÊU Biết được nhiêm vụ của hệ thông bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức Đọc được sơ đồ nguyên lý của gệ thống bôi trơn cưỡng bứcIII1/Nhiệm vụ:Tác dụng của hệ thống bôi trơn:Làm mátTẩy rửaBao kínChống gỉLàm tăng tuổi thọ của các chi tiết.I/Nhiệm vụ và phân loại:Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết. - Đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của các chi tiết trong động cơ.2/Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn:Mỗi động cơ phải có 1 hệ thống bôi trơn độc lập.Để đảm bảo yêu cầu làm việc liên tục, trong hệ thống phải có bơm dự trữ.Động cơ phải được bôi trơn liên tục trong mọi trường hợp. Lượng dầu nhờn dự trữ phải đủ tương ứng với lượng nhiên liệu ở động lực.3/Phân loạiB«i tr¬n b»ng vung tÐ.HÖ thèng b«i tr¬nB«i tr¬n b»ng pha dÇu b«i tr¬n vµo nhiªn liÖu.B«i tr¬n c­ìng bøc.II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC1.Cấu tạo:Cacte dầuLưới lọc dầuBơm dầuVan an toàn bơm dầuBầu lọc dầuVan khống chế lượng dầu qua kétKét làm mát dầuĐồng hồ báo áp suất dầuĐường dầu chính Đường dầu bôi trơn trục khuỷu Đường dầu bôi trơn trục cam Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý của hệ thống.Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên?Biện pháp khắc phục? Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn cócặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắcphục?Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đếncác bề mặt ma sát?Để chứa dầu bôi trơn, trong đ/c người ta phảilàm gì?Phải có thùng chứa hoặc cáctePhải có bơm dầuCác mạt kim loại sinh ra do các bề mặtma sát bị mài mòn. Do đó phải có bầu lọc.Dầu chảy qua các bề mặt ma sát và cácchi tiết nóng sẽ bị nóng lên. Do đó phải cókét làm mát.2/Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơnNguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.TH1: Hệ thống hoạt động bình thường.TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá quy định.TH3: Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu bị tắc.TH1. Hệ thống làm việc bình thường Cácte dầuCác mặt ma sátBơmBầulọcKétLàmmátĐường hồi dầu cặnĐường dầu chínhVan 6Van 4ĐườnghồidầuCacteLưới lọcBơm dầuBầu lọcVan 6Đường dầu 9Đường dầu 10Đường dầu 11Két làm mátVan 4Đường dầu 12Bề mặt ma sátP ThấpT Thấp TH2.Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định. Cácte dầuCác mặt ma sátBơmBầulọcKétLàmmátĐường hồi dầu cặnĐường dầu chínhVan 6Van 4ĐườnghồidầuCacteBầu lọcVan 6Van 4P thấp T caoBề mặt ma sátĐường dầu 10Đường dầu 11Đường dầu 12Lưới lọcBơm dầuKét làm mátĐường dầu 9 TH3. Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu bị tắc. Cácte dầuCác mặt ma sátBơmBầulọcKétLàmmátĐường hồi dầu cặnĐường dầu chínhVan 6Van 4ĐườnghồidầuCacteBầu lọcVan 4Lưới lọcBơm dầuTổng kết bài họcVideo hệ thống bôi trơn của động cơ FORD Thông tin bổ sung1/ Bề mặt ma sát: Có thể hiểu bề mặt ma sát là bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau. Ví dụ: bề mặt tiếp xúc của pittong với xilanh, của chốt khuỷu với bạc lót, của chốt pittong với lỗ chốt pittong2/ Phương pháp bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu(SGK).3/ Phương pháp bôi trơn bằng vung té: Phương pháp bôi trơn vung té là lợi dụng chuyển động quay của các chi tiết như mà khuỷu, đầu to thanh truyền, bánh răng,để múc dầu trong cacte té lên các chi tiết, Dầu đọng bám vào bề mặt các chi tiết hoặc lỗ hứng dầu rồi chảy vào các bề mặt ma sát.	TRÒ CHƠI KIẾN THỨC-CỦNG CỐ BÀI HỌC123456HỆTHỐNGBÔITRƠNTỔ 3: THIẾT KẾThank You !Hệ thống bơmCacte dầuKét làm mát dầuKét làm mát bằng không khíKét làm mát dầu ngoàiKét làm mát dầuLưới lọc dầu

File đính kèm:

  • pptBài 25.ppt