Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 41, Bài 37: Thực hành - Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long

 +Có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
+Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh họat với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.
+Đại bộ phận dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 7510 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 41, Bài 37: Thực hành - Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chaøo möøng quí thaày coâ veà döï hoäi giaûng Ñòa lí 9 Caâu 1:  - Xác định vị trí lãnh thổ vùng đồng bằng sông Cửu Long? - Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng? KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2:  Đồng bằng sông Cửu Long được coi là: a.Vùng trọng điểm sản xuất lương thực. b.Vùng trọng điểm sản xuất và xuất khẩu thủy sản. c.Cả a và b đều sai. d.Cả a và b đều đúng. Tiết 41 - Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1. Veõ bieåu ñoà Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi,tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước =100%) Bài tập 1: Bảng 37.1.Tình hình sản xuất thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long,Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) *Bảng xử lý số liệu:(đơn vị %) Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cử Long, sông Hồng và cả nước. Tiết 41_Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1. Vẽ biểu đồ: 2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản ở Đồng băng sông Cửu Long: Nhóm1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? 	-Điều kiện tự nhiên? 	-Nguồn lao động? 	-Cơ sở chế biến ? 	-Thị trường tiêu thụ? Nhóm2: Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? Nhóm3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục. THẢO LUẬN - Điều kiện tự nhiên: +Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn.Sông ngòi kênh rạch dầy đặc. +Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Nguồn thức ăn dồi dào. +Nguồn cá tôm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ. +Các bãi tôm cá trên biển rộng lớn. Nguồn lao động: +Có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. +Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh họat với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.  +Đại bộ phận dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản. Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá, Cà Mau… Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong nước và quốc tế: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, EU… Nhóm 1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? ( về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động , cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ….) Đáp án: -Có diện tích vùng nước có thể nuôi tôm rộng lớn, đặc biệt là trên bán đảo Cà Mau. Nguồn thức ăn nuôi tôm dồi dào. Tôm là mặt hàng thủy sản chiến lược thường có giá thành cao trên thị trường. Thị trường nhập khẩu tôm ngày càng mở rộng nên bà con tích cực đầu tư vốn và lao động kĩ thuật cho chăn nuôi. Lao động đông, có nhiều kinh nghiệm nuôi tôm với các mô hình như: rừng- tôm, lúa-tôm. NHÓM 2: Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? -Đáp án: Khó khăn: +Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn yếu. +Cơ sở hạ từng còn khó khăn,công nghiệp chế biến còn kém phát triển. +thị trường bị cạnh tranh khốc liệt, bị ép giá. +Môi trường chăn nuôi thủy sản đang bị ô nhiễm… - Biện pháp khắc phục: +Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ từng, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản. +Tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm thủy sản để đáp ứng đòi hỏi của các thị trường khác nhau. +Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao. +Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của nước ta, tìm cách xâm nhập thêm các thị trường nhằm chủ động về vấn đề thị trường. +Trong sản xuất phải chú ý bảo vệ môi trường. Nhóm3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục. TROØ CHÔI OÂ SOÁ 1 2 3 4 Ñaûo naøo lôùn nhaát nöôùc ta? Thuoäc tænh naøo? Ñaûo Phuù Quoác – Kieân Giang. Coân Ñaûo – Baø Ròa Vuõng Taøu. Ñaûo Caùt Baø – Quûang Ninh. CAÂU HOÛI CAÂU HOÛI Nghề nuôi tôm phát triển mạnh ở các tỉnh: a.Bến Tre , Trà Vinh. b. Cà Mau, Bạc Liêu c. Kiên Giang , Sóc Trăng. d.Tất cả đều đúng. Chúc mừng bạn được thưởng điểm 10 Trong caùc tænh sau tænh naøo thuoäc ñoàng baèng soâng Cöûu Long: Baø Ròa- Vuõng taøu b. Ninh Bình c. Kieân Giang d. Bình Thuaän CAÂU HOÛI Hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ bài 31 đến bài 37(Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Đồng băng sông Cửu Long) +Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ. +Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. +Đặc điểm dân cư xã hội. +Tình hình phát triển kinh tế. +Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. 

File đính kèm:

  • pptBai 37 Thuc hanh ve va phan tich bieu do ve tinh hinh san xuat cua nganh thuy san o dong bang song Cuu Long.ppt
Bài giảng liên quan