Bài giảng Hóa học - Bài 48: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
- Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ.
Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A7BÀI 48:Khí mỏ dầuKhí thiên nhiênThan mỏDầu mỏNguồn hidrocacbon- Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi 1 lớp khoáng sét không thấm nước và khí.- Túi dầu gồm 3 lớpLớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu (cĩ áp suất lớn)Lớp dầu ở giữaLớp nước và cặn ở dưới cùngI. Dầu mỏSơ đồ cấu tạo mỏ dầu 1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.- Thành phần : Là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon khác nhau Nhóm ankan từ C1 đến C50 Nhóm xicloankan gồm chủ yếu xiclopentan, xiclohexan và các đồng đẳng của chúng. Nhóm hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen, naphtalen và các đồng đẳng của chúng.Ngoài ra, trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và một lượng nhỏ chất vơ cơ dạng hòa tan.HiđrocacbonHợp chấtvơ cơ dạnghịa tanHợp chấthữu cơ chứaO, N, SI. DẦU MỎ2. Khai thácMỘT SỐ GÌAN KHOAN TRÊN BIỂNMỘT SỐ GIẾNG DẦU TRÊN ĐẤT LIỀN2. Khai thác :- Muốn khai thác dầu mỏ, người ta khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu.I. DẦU MỎ- Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ.- Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lênkhíDầuNướcI. DẦU MỎ2. Khai thác :Mỏ dầu ở Trung ĐơngGiàn khoanNhà máy lọc dầuKhu chế biến dầuMột số nước cĩ trữ lượng dầu cao trên thế giới (khối OPEC)1. Iran 4. Ảrập Saudi 7. Libia 10. Nigieria 13.Indonesia 2. Irac 5. Ảrập 8. Venezuela 11. Ecuador3. Kuwait 6. Qatar 9. Angieria 12. GabonỞ Việt NamDầu mỏ ở nước ta chủ yếu tập trung ở thềm lục địa phía namTúi dầukhai thácDầu thôxử líSơ bộloại bỏ nước, muối và phá nhủ tươngDầu sau xử líChưng cấtSản phẩm sau chưng cấtSử dụngChế biến hóa học3. Chế biến:I. DẦU MỎa. Chưng cất:(phương pháp vật lý)- Trong cơng nghiệp, dầu mỏ được chưng cất ở nhiệt độ thường trong những tháp cất liên tục (chưng cất phân đoạn).- Cơng dụng: tách được những phân đoạn dầu mỏ cĩ nhiệt độ sơi khác nhau.Ảnh một nhà máy tinh cất dầu mỏI. DẦU MỎ3. Chế biến:b. Chế biến hĩa học:- Mục đích: làm tăng giá trị sử của dầu mỏ- Người ta dùng phương pháp Crăckinh và Rifominh.* Crăckinh: Phân tử hiđrocacbon mạch dàit0t0,xúc tácPhân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơnI. DẦU MỎ3. Chế biến:VD:C8H18CrăckinhC4H8+C4H10CrăckinhC2H6 + C2H4CH4 + C3H6- Sản phẩm Crăckinh các phân đoạn nặng của dầu mỏ là xăng và khí crăckinh * Rifominh: - Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon khơng phân nhánh thành phân nhánh (đồng phân hĩa), từ khơng thơm thành thơm.I. DẦU MỎ3. Chế biến:t0,xt- Tách hiđrơ – đĩng vịng ankan thành xicloankan.t0,xt- Tách hiđrơ của xicloankan thành hiđơcacbon thơm.t0,xtVí dụ:n-hexan2-metylpentan3-metylpentann-hexanXiclohexanXiclohexanbenzenI. DẦU MỎ3. Chế biến:Sơ đồ chưng cất, chế hĩa và ứng dụng của dầu mỏChưng cất dưới áp suất thấpCrackinhRifominhChưng cất dưới áp suất caoDầu nhờnDầu diezenTách tạp chất chứa lưu hùynhDầu hỏaXăngKhí Nhiên liệu khí Khí hĩa lỏng80°C180°C220°C260°C300°C340°C380°CNhựa đường (Atphan)Chưng cất dướiáp suất thườngDẦUTHƠ4. Ứng dụng:Nhiên liệu động cơ.- Làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất hĩa học.I. DẦU MỎII. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU:1. Nguồn gốc và thành phần:Khí thiên nhiênKhí mỏ dầu (khí đồng hành)Nguồn gốcThành phần- Cĩ nhiều trong mỏ khí- Tích tụ trong các lớp đất, đá xốp ở những độ sâu khác nhau.-Cĩ trong các mỏ dầu-1 phần tan trong dầu mỏ, phần lớn được tích tụ lại thành lớp khí phía trên lớp dầu.- Thành phần chủ yếu là CH4 (95%) và một số đồng đẳng thấp của CH4 như C2H6, C3H8, C4H10, một số khí vơ cơ như N2, CO2, H2S, H2,- Thành phần gồm CH4 (50%-70% thể tích) và một số ankan khác với thành phần cao hơn.II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU:2. Ứng dụng: Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quan trọng; được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt, điện.- Khí thiên nhiên ở Tiền Hải (Thái Bình); khí mỏ dầu ở mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ,. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ở Việt Nam cĩ chất lượng tốt do cĩ rất ít hợp chất lưu huỳnh.Nhà máy điện đạm Phú MỹCụm khí điện đạm Cà MauNhà máy xử lí khí Dinh CốIII.THAN MỎ:* Than mỏ: là phần cịn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hĩa.- Cĩ 3 loại than chính: than gầy, than mỡ và than nâu, Than mỡLị cốc(10000Ckhơng cĩ khơng khí)Khí lị cốcNhựa than đáThan cốcThan đáKhai thác than đáNhà máy cốc hĩa Thái NguyênThan cốc* Khí lị cốc: là hỗn hợp các chất dễ cháy- Thành phần: chứa chủ yếu là H2 (59%), CH4 (25%), các hiđrocacbon khác, CO, CO2, N2, O2* Nhựa than đá: là chất lỏng, cĩ chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol.- Từ nhựa than đá, người ta đã tách được nhiều chất cĩ giá trị như benzen, toluen, phenol, naphtalen,cịn lại là hắc ín.III.THAN MỎ:Tác hại của nguyên liệu hĩa thạch với mơi trườngNguồn năng lượng sạchKhai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tìm ra các nguồn năng lượng sạch thay thế.CẢM ƠN CÁC THẦY CƠ GIÁO ĐÃ DỰ GIỜ
File đính kèm:
- HOA DAU MO.ppt