Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào nông dân với học sinh, tiểu thương với các hoạt động phong phú nào? Tác dụng các phòng trào này?

Đó là phong trào đấu tranh của nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống cướp đoạt ruộng đất, bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương,

Tạo thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước

 

pptx37 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939 
Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 ) 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Câu hỏi : 
Phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào nông dân với học sinh, tiểu thương với các hoạt động phong phú nào? Tác dụng các phòng trào này? 
Trả lời: 
Đó là phong trào đấu tranh của nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống cướp đoạt ruộng đất, bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương, 
Tạo thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước 
Phong trào đấu tranh công nhân 1930 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
Tầng lớp lao động thị dân thời Pháp thuộc 1930 
Một trường học n ă m 1930 
Tầng lớp buôn bán 1930 
Quân Pháp hoạt động ở Việt Nam 1930 
Pháp xây dựng khu Đấu xảo ở Hà Nội 1930 
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 ) 
* Hoàn cảnh. 
- Ba tổ chức cộng sản ra đời, song hoạt động riêng rẽ, tranh giàng ảnh hưởng với nhau. 
- Hội nghị bắt đầu từ ngày 6-1- 1930 tại Cửu Long ( Hương Cảng - Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. 
=> Phải có một Đảng thống nhất . 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập ĐCS Việt Nam ? 
Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam được tiến hành ở đâu,thời gian nào và do ai chủ trì ? 
LƯỢC ĐỒ NƠI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
An Nam Cộng sản đảng 
Đông Dương Cộng sản đảng 
Đông Dương Cộng sản liên đoàn 
Hoạt động riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, CMVN có nguy cơ b Þ chia rẽ 
Thành lập một chính đảng duy nhất 
Yêu cầu 
Cấp thiết 
SƠ ĐỒ THÀNH LẬP ĐẢNG 
 HongKong – Trung Quốc 1930 
Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng 1930 với tư cách phái viên của Quốc tế cộng sản 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
* Thành phần dự hội nghị: 
Nguyễn Ái Quốc 
chủ trì 
hội nghị 
thành lập 
Đảng Cộng sản 
 Việt Nam 
Đại biểu: Lê Hồng Sơn 
Đại biểu Hồ Tùng Mậu 
Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu 
 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng 
Châu Văn Liêm 	 Nguyễn Thiệ n 
đại biểu An Nam Cộng sản Đảng 
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng CSVN, ngày 3-2-1930 
Tên gọi : LÊ HỒNG SƠN 
Bí danh: Chu Bội Trinh, Hà Thiệu Đông, Đỗ, Tản Anh, Lê Thiệu Tổ, Vũ Hồng Anh, Vũ Nguyên Trinh, Đỗ Trí Phương, Đậu, Độ, Lý Hưng Quốc, Tinh An 
Ngày sinh: 29/6/1899 
Ngày hy sinh: 20/2/1933 
THAM DỰ THÀNH LẬP ĐẢNG 1930 
HỒ TÙNG MẬU  
THAM DỰ THÀNH LẬP 
ĐẢNG 1930 
Bí danh : 
Phan Tái, Lương, 
Hồ Bá Cự, 
Hồ Tùng Tôn, 
Hồ Quốc Đông , 
Ninh Võ, Hà Quị, Yên Chính, Ích. Lương Gầy, Lương Tử Anh 
Ngày sinh : 
 15/6/1896 
Ngày hy sinh : 21/7/1951 
Nguyễn Thiệu (1903-1989), 
Châu Văn Liêm (1902-1930) 
Đại biểu An nam cộng sản đảng tham dự hội nghị thành lập Đảng 1930 
Câu hỏi: 
Tại hội nghị thành lập Đảng, đã thông qua các văn bản quan trọng nào? 
Trả lời : 
Đó là các văn bàn: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt cương lĩnh chính trị đầu tiên và lời kêu gọi. 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
+ Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành m ột đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam. 
+ Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Chính cương ,sách lược vắn tắt được thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng 
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
* Hoàn cảnh. 
Lời kêu gọi 1930 
Văn kiện Hội nghị thành lập Đảng 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Nội dung 
Chính cương, sách lược vắn tắt 
Tính chất CM 
CM Tư sản dân quyền  CM XHCN 
Nhiệm vụ của 
CMTSDQ 
Đánh ĐQ giành độc lập  tịch thu ruộng đất của địa chủ,phản CM chia cho dân 
Lực lượng 
Công-nông, liên kết tiểu tư sản, trí thức, trung nông 
Quan hệ Quốctế 
CMVN là bộ phận của CMTG 
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng 
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
* Hoàn cảnh. 
 CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRị (2/1930) – NGUYỄN ÁI QUỐC : 
+ Cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) 
- Mục tiêu: 
Tính chất: 
- Hai nhiệm vụ cách mạng: 
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa 
+ Đánh đuổi bọn đế quốc 
+ Đánh đổ phong kiến và bọn tay sai phản cách mạng 
 nhiệm vụ chính của cách mạng 
- Lực lượng: 
- Lãnh đạo: 
- Quan hệ quốc tế: 
giành lại độc lập, 
dựng chính quyền công-nông-binh, 
tịch thu các sản nghiệp của bọn đế quốc, 
tổ chức quân đội 
công nông, 
đem lại ruộng đất cho dân cày 
liên minh công-nông 
+ Liên kết với: 
+ Chủ yếu: 
trí thức tiểu tư sản, 
tư sản dân tộc, 
trung-tiểu địa chủ yêu nước 
Đảng Cộng sản Việt Nam 
cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Câu hỏi: 
Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh chính trị thế nào? 
Trả lời : 
Đây là cương lĩnh chính trị giải phóng dân tộc, đúng đắn và sáng tạo. 
Nguyễn Ái Quốc 1934 tại Trung Quốc 
 Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành l ập Đảng . 
* Ý nghĩa: 
* V ai trò của Nguyễn Ái Quốc : 
- Là người sáng lập Đảng và đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam. 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng 
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
* Hoàn cảnh. 
- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào tháng 10/1930, t hông qua Luận cương chính trị. 
II. Luận cương chính trị (10 -1930) 
TỔNG BÍ THƯ TRẦN PHÚ 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
Trần Phú 
 Quê quán: Sinh ngày 01/5/1904-Hà Tĩnh 
 Từng là học sinh trường Quốc học Huế 
 1925 Tham gia Hội phục Việt, gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng . 
 Tháng 8/1926, gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc. 
 Năm 1927, ông được cử sang Liên Xô học Đại học Phương Đông ở Mát-xcơ-va. 
 Tại Hội nghị lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), ông được cử làm Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương. 
 Ngày 19/4/1931, ông bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn. Chúng tra tấn dã man cho đến chết tại nhà thương Chợ Quán. 
(1904-1931) 
ch­¬ng ii .viÖt nam trong nh÷ng n¨m 1930-1939. 
Bµi 18.tiÕt 22 ®¶ng céng s¶n viÖt nam ra ®êi 
ch­¬ng ii .viÖt nam trong nh÷ng n¨m 1930-1939. 
tiÕt 22Bµi 18 . ®¶ng céng s¶n viÖt nam ra ®êi 
Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm 
Tại căn phòng nhỏ trong ngôi nhà này, đồng chí Trần Phú đã viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị” của Đảng vào năm 1930. Tại đây, có thể còn là nơi ra đời của một số tài liệu tuyên truyền của Đảng trong khi lãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1934 và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ngôi nhà này là một trong những cơ sở bí mật của cơ quan Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam từ tháng 2-1930 đến tháng 10-1930 
NƠI VIẾT BẢN LUẬN CƯƠNG 1930 
Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm 
Tấm biển trên căn hầm tại ngôi nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Hà Nội ghi:   Tại đây đồng chí Trần Phú đã viết bản "Luận cương về cách mạng tư sản dân quyền" của Đảng 
Lăng mộ đồng chí Trần Phú tại làng Tùng Ảnh – Hà Tĩnh 
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN CƯƠNG 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
II. Luận cương chính trị (10 -1930) 
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) 
LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930) 
I. Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng céng s¶n ViÖt Nam(3/2/1930) 
II. LuËn c­¬ng chÝnh trÞ( 10 - 1930) 
- T Ýnh chÊt . 
 + C¸ch m¹ng t­ s¶n d©n quyÒn. 
 + C¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa( bá qua TBCN) 
- NhiÖm vô : §¸nh ®æ phong kiÕn , ®Õ quèc. 
 - Môc tiªu : Gi¶i phãng §«ng D­¬ng, x©y dùng chÝnh quyÒn c«ng n«ng, thùc hiÖn c¸ch m¹ng ruéng ®Êt. 
 - L·nh ®¹o c¸ch m¹ng : §¶ng Céng s¶n. 
 - Lùc l­îng c¸ch m¹ng : Chñ yÕu c«ng nh©n - n«ng d©n. 
 - Quan hÖ quèc tÕ : C¸ch m¹ng Đông Dương lµ mét bé phËn kh¨ng khÝt cña c¸ch m¹ng thÕ giíi. 
* Hạn chế của Luận cương: 
- Chưa vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội nên không nêu vấn đề dân tộc lên hàng đầu. 
 - Đánh giá không đúng về khả năng tham gia cách mạng của giai cấp Tiểu tư sản và tư sản dân tộc. 
- Không thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ phận giai cấp địa chủ trong cách mạng giải phóng dân tộc. 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng céng s¶n ViÖt Nam(3/2/1930) 
II. LuËn c­¬ng chÝnh trÞ( 10 - 1930) 
Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp. 
- Lµ sù kÕt hîp giữa chñ nghÜa M¸c- Lªnin víi phong trµo c«ng nh©n vµ phong trµo yªu n­íc. 
Lµ b­íc ngoÆt vÜ ®¹i trong lÞch sö CMVN , khẳng định công nhân đủ sức lãnh đạo CM, chấm dứt khủng hoảng về lãnh đạo CM. 
- Lµ sù chuÈn bÞ tÊt yÕu, quyÕt ®Þnh nh÷ng b­íc ph¸t triÓn nh¶y vät cña CM sau nµy. 
III. ý nghÜa lÞch sö cña viÖc thµnh lËp §¶ng 
*Đối với Việt Nam 
*Đối với thế giới 
 CMVN lµ bé phËn cña c¸ch m¹ng thÕ giíi. 
Cho biết ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng? 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Câu hỏi: Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam? 
 Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 là một xu thế tất yếu đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng Việt Nam và khi chủ nghĩa Mác - Lê nin kết hợp được với phong trào công nhân, phong trào yêu nước tất yếu dẫn đến sự ra đời của Đảng C ộng sản Việt Nam. 
TIẾT 20 – BÀI 18 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA KHÓA HỌC 
Giáo viên: Đoàn Thị Ngọc Duyên 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_18_dang_cong_san_viet_nam_ra_doi.pptx
Bài giảng liên quan