Bài giảng Môn địa lý - Đặc điểm đá trầm tích kiến tạo mảng và quá trình trầm tích

. Dấu vết hằn:

- bề mặt trầm tích mềm bị tác động cơ học hay sinh học làm trầy xước, tạo nên các rãnh, các vết hằn 
- Khi hóa rắn, nó được dùng để xác định hướng dòng chảy, nóc và đáy của tầng và các điều kiện của môi trường lắng động.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn địa lý - Đặc điểm đá trầm tích kiến tạo mảng và quá trình trầm tích, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 27/10/2014 ‹#› NGUYỄN ĐỖ NGỌC DIỄM D13QM01 ĐẶC ĐIỂM ĐÁ TRẦM TÍCHKIẾN TẠO MẢNG VÀ QUÁ TRÌNH TRẦM TÍCH I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH:1) Sự phân lớp: - Các lớp có thể bị biến dạng trước khi vật liệu trầm tích hóa rắn Là cấu tạo gồm các lớp chồng chất lên nhau. 2) Dấu vết gợn sóng, dấu vết khe nứt, dấu vết hằn: a. Dấu vết gợn sóng: Là những sóng nhỏ xuất hiện trên các đụn cát, đồi cát, bãi biển hay dưới đáy của dòng chảy - Điềm chỉ về môi trường trầm tích ban đầu. 2) Dấu vết gợn sóng, dấu vết khe nứt, dấu vết hằn: b. Dấu vết khe nứt: Được hình thành khi trầm tích bột hoặc sét khô và nứt nẻ  Diễn ra khi ao , hồ, sông hết nước. 2) Dấu vết gợn sóng, dấu vết khe nứt, dấu vết hằn: c. Dấu vết hằn: - bề mặt trầm tích mềm bị tác động cơ học hay sinh học làm trầy xước, tạo nên các rãnh, các vết hằn - Khi hóa rắn, nó được dùng để xác định hướng dòng chảy, nóc và đáy của tầng và các điều kiện của môi trường lắng động. 3) Bao thể, kết hạch, tinh hốc a. Bao thể: - Là những dạng bất kì - Nằm song song với mặt phân lớp của các đá trầm tích - Đường kính lớn nhất là 30cm  b. kết hạch: - là sự lắng đọng tập trung - Phần lớn có dạng cầu hoặc dạng dĩa  c. Tinh hốc: Dạng hình cầu rỗng  	- Đường kính khoảng 30cm  	- Các tinh thể chủ yếu là thạch anh  	- Tinh hốc thường có mặt trong đá vôi  4) Hóa Thạch: Được tìm thấy nhiều nhất trong các đá trầm tích. Có nhiều nhất trong đá bùn, đá phiến sét và đá vôi. - Dấu vết hóa thạch cho chúng ta biết về điều kiện sống đã có trong thời gian qua khi trầm tích lắng đọng. 5) Màu sắc của các đá trầm tích: - Hợp chất tạo nên màu quan trọng nhất trong các đá trầm tích là oxyt sắt, 1 lượng rất nhỏ oxyt sắt có thể tạo màu. - Sự hiện diên của hợp chất hữu cơ cũng có ảnh hưởng tới màu của đá, vật chất hữu cơ càng nhiều thì màu sắc của đá càng sẫm. 6) Các tướng đá trầm tích: - Là những trầm tích được thành tạo trong một vị trí nhất định, có cùng những điều kiện khác với những vùng lân cận. - Chúng ta có thể định nghĩa tướng đá trầm tích như một sự tích tụ trầm tích có những tính chất đặc trưng, phản ánh môi trường và điều kiện lắng đọng của các trầm tích cùng một thời điểm nhưng có những tính chất khác nhau. II/ KIẾN TẠO MẢNG VÀ QUÁ TRÌNH TRẦM TÍCH: 1) Địa máng: Là một bồn trũng dài chứa đầy trầm tích. Địa máng thực thì trầm tích lắng đọng trên móng phi lục địa. - Đai ven rìa song song với địa máng thực được gọi là "địa máng ven" 2) Ranh giới các mảng và quá trình trầm tích: Có 3 kiểu ranh giới mảng: 	+ Hút chìm: đá cổ chui xuống dưới dọc theo các đới hút chìm và magma trào lên 	+ Tách giãn: Thạch quyển ban đầu bị kéo giãn ra và thạch quyển mới hình thành  	+ Biến hình hay trượt song song: Các mảng trượt lên nhau không tạo nên đá mới và đá cũ vẫn tồn tại. - Ở rìa mảng trượt có nhiều bồn trũng, sau đó được lấp đầy bằng trầm tích. Chuyển động tương đối của các mảng quyết định hình dạng, cấu trúc của các núi mới được hình thành. 

File đính kèm:

  • pptxtram tichdia chat moi truong.pptx
Bài giảng liên quan