Bài giảng môn Địa lý Lớp 8 - Tiết 31, Bài 27: Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản)

 Đồng Nai tiếp giáp với các tỉnh sau:

Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.

Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.

Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Phước

Phía Tây giáp tỉnh Bình Dương và tây nam giápThành phố Hồ Chí Minh.

Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

 

ppt40 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Địa lý Lớp 8 - Tiết 31, Bài 27: Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Về dự giờ Địa lí lớp 8/1 Trường THCS Nguyễn Thượng HiềnKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOTiết 31Bài 27: THỰC HÀNH Tiết 31Bài 27: THỰC HÀNHĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM(Phần hành chính và khoáng sản)1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.1 SGK), a/ Hãy xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sống?Tỉnh Đồng NaiQuan sát vị trí tỉnh Đồng Nai trên lãnh thổ Việt NamDựa vào bản đồ, hãy chỉ vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai? Đồng Nai tiếp giáp với những tỉnh, thành phố nào?Tỉnh Đồng Nai có tọa độ địa lí như sau:*Từ 10°30´B đến 11°34´B*Từ 106°45´Đ đến 107°35´Đ Đồng Nai tiếp giáp với các tỉnh sau:Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình PhướcPhía Tây giáp tỉnh Bình Dương và tây nam giápThành phố Hồ Chí Minh.Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuPhía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.Dựa vào bản đồ, hãy nhận xét vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai? Tỉnh Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, không giáp biểnĐồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có diện tích 5.903.940 km². Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2009 là 2.491.262 người, mật độ dân số: 421người/km². Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2009 là 1,56% (theo số liệu của Cục Thống kê Đồng Nai). Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú.Một số hình ảnh về Đồng Nai b/ Dựa vào bảng 23.2 SGK và bản đồ, hãy xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta ?Lũng Cú-Đồng VănHà Giang 23°23’BĐất Mũi-Ngọc HiểnCà Mau 8°34’BSín Thầu-Mường NhéĐiện Biên 102°09’ĐVạn Thạnh-Vaïn NinhKhánh Hòa 109°24’ ĐCỰC BẮC: Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà GiangVĩ độ : 23023’B – Kinh độ : 105020’ ĐĐiểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi RồngĐiểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi RồngĐây là hình ảnh cột cờ ở cực Bắc đã được sửa lại vào năm 2010CỰC NAM: xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.Vĩ độ : 8034’B – Kinh độ 104040’ Đ Điểm cực Nam là đất Mũi với rừng ngập mặn xanh tốtCỰC ĐÔNG: xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh HoàVĩ độ : 12040’B – Kinh độ : 109024’ ĐĐiểm cực đông là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm che chắn cho vịnh Vân Phong, nơi có phong cảnh biển vào loại đẹp nhất trong cả nướcCỰC TÂY: xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện BiênVĩ độ : 22022’BB – Kinh độ : 102009’ ĐĐây là ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà gáy cả ba nước đều ngheHướng dẫn HS sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.2) và bảng 23.1 SGK trang 83Chú ý thống nhất theo bản đồ mớic/ Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau.STTTên tỉnh, thành phốĐặc điểm về vị trí địa líNội địaVen biểnCó biên giới chung vớiTrung QuốcLàoCampuchia123456789101112c/ Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. Hướng dẫn HS sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.2) và bảng 23.1 SGK trang 83Chia lớp làm 5 nhóm Nhóm 1: Từ tỉnh số 1 – 12? 	 Nhóm 2: Từ tỉnh số 13 – 24? Nhóm 3: Từ tỉnh số 25 – 36?	 Nhóm 4: Từ tỉnh số 37 – 48? Nhóm 5: Từ tỉnh số 49 – 63? STTTên Tỉnh,TPĐặc điểm về vị trí địa lí Có biên giới chung vớiNội địaVen biểnTrung QuốcLàoCam-pu-chia123456789101112TÑ Haø NoäiTp. HCMTp.Haûi PhoøngTp. Ñaø NaüngTp. Cần ThơÑieän BieânLai ChaâuLaøo CaiHaø GiangCao BaèngLaïng SônYeân BaùiXXXXXXXXXXXXXXXXXXXTC9361TTTên Tỉnh,TPĐặc điểm về vị trí địa líCó biên giới chung vớiNội địaVen biểnTrung QuốcLàoCam-pu-chia131415161718192021222324Tuyeân QuangBaéc KaïnThaùi NguyeânSôn LaPhuù ThoïVónh PhuùcBaéc NinhBaéc GiangQuaûng NinhHoøa BìnhHöng YeânHaûi DöôngXXXXXXXXXXXXXXTC111110TTTeân Tænh,TPÑaëcñieåmVeàVò tríÑòa líCoù bieângiôùi chungNoäi ñòaVen bieånTrung QuoácLaøoCam-pu-chia252627282930313233343536Thaùi BìnhHaø NamNam ÑònhNinh BìnhThanh HoùaNgheä AnHaø TónhQuaûng BìnhQuaûng TròThöøa Thieân-HueáQuaûng NamQuaûng NgaõiXXXXXXXXXXXXXXXXXXXTC1117TTTeân Tænh,TPÑaëcñieåmVeàVò tríÑòa líCoù bieângiôùi chungNoäi ñòaVen bieånTrung QuoácLaøoCam-pu-chia373839404142434445464748Kon TumGia LaiBình ÑònhPhuù YeânÑaék LaékÑaék NoângKhaùnh HoøaLaâm ÑoàngNinh ThuaänBình ThuaänBình PhöôùcTaây NinhXXXXXXXXXXXXXXXXXXTC7515TTTeân Tænh,TPÑaëc ñieåm veà vò trí ñòa líCoù bieân giôùi chung vôùiNoäi ñòaVen bieånTrung QuoácLaøoCam-pu-chia495051525354555657585960616263Bình DöôngÑoàng NaiBaø Ròa- VTaøuLong AnÑoàng ThaùpTieàn GiangBeán TreAn GiangVónh LongKieân GiangHaäu GiangTraø VinhSoùc TraêngBaïc LieâuCaø MauXXXXXXXXXXXXXXXXXXXTC784Quảng NinhHải PhòngThái bìnhNam ĐịnhNinh BìnhThanh HóaNghệ AnHà TỉnhQuảng BìnhQuảng TrịThừa Thiên – HuếĐà NẵngQuảng NamQuảng NgãiBình ĐịnhPhú YênKhánh HòaNinh ThuậnBình ThuậnBà Rịa – Vũng TàuTP. Hồ Chí MinhTiền GiangBến TreTrà VinhSóc TrăngBạc LiêuCà MauKiên GiangCả nước có bao nhiêu tỉnh, thành phố ? Có bao nhiêu tỉnh, thành phố nằm ở ven biển ?Nằm ở ven biển thì có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế ?Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố. Có 28 tỉnh, thành phố giáp biểnThuận lợi :Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.Phát triển giao thông vận tảiDu lịch-Khai thác khoáng sảnKhó khăn :Thiên tai: bão, triều cường, sóng thần2/ Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam (SGK) và bản đồ treo tường, vẽ lại các kí hiệu 10 loại khoáng sản chính, sau đó tìm trên bản đồ nơi phân bố chính của từng loại khoáng sản và ghi vào bảng thống kê theo mẫu đã cho ở SGKSTTLoại khoáng sảnKí hiệuPhân bố các mỏ chính12345678910Bài 2. Dựa vào BĐ khoáng sản treo tường và lược đồ H.26.1 SGK, hãy hoàn thành bảng sau:SốLoại khoáng sảnKí hiệu trên bản đồPhân bố các mỏ chính1ThanQuảng Ninh, Thái Nguyên2Dầu mỏ3Khí đốt4Bô xít5SắtThái Nguyên, Hà Tĩnh, Hà Giang6CrômThanh Hóa7ThiếcCao Bằng, Nghệ An8TitanThái Nguyên, Hà Tĩnh9ApatitLào Cai10Đá quýNghệ An, Tây NguyênTAlThềm lục địa phía namThềm lục địa phía namTây Nguyên, Cao BằngThan đá được hình thành vào giai đoạn nào? - Cổ kiến tạoKhai thác thanCác vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi hình thành của những khoáng sản chủ yếu nào?Dầu mỏ, khí đốtGiàn khoan khai thác dầuCỦNG CỐNước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng? (Kể thứ tự từ bắc vào nam)Quảng NinhThanh Hóa Nghệ An Hà TĩnhQuảng BìnhQuảng TrịThừa Thiên- HuếQuảng NamKiên GiangHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ Xem lại nội dung bài thực hành Xem lại nội dung các bài đã học từ HKII để tiết sau ôn tập Trình bày đặc điểm dân cư xã hội, kinh tế của khu vực Đông Nam Á Tìm hiểu các nước ASEAN Trình bày đặc điểm của vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta và nêu ý nghĩa của nó Nêu tóm tắt lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC ĐỊA LÍ HÔM NAYTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOGV thực hiện: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNGTrường THCS Nguyễn Thượng Hiền

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_lop_8_tiet_31_bai_27_doc_ban_do_viet_na.ppt
Bài giảng liên quan